Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia

Chia sẻ bởi Trần Đăng Nhân | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP 11B
Hạnh phúc của một tang gia.
Trích: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
3 - Doạn trích
Giảng Văn
Tiết: 45
BỐ CỤC BÀI DẠY
I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết
Số Đỏ
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Hạnh phúc của những người trong tang gia
Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
Vũ Trọng Phụng
a. Cái chết của cụ cố tổ
b. Hạnh phúc của đám con cháu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a, Cuộc đời:
- Vũ Trọng Phụng quê ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên. Nhưng sinh ra và sống tại Hà Nội.
Học hết tiểu học rồi đi làm kiếm sống. Sau chuyển sang viết báo, viết văn và sống chật vật bằng nghề đó
Do lao lực ông mất năm 27 tuổi
Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.
Vũ Trọng Phụng
(1912 – 1939)
Trình bày những nét chính về cuộc đời nhà văn Vũ Trọng Phụng?
Truyện ngắn, kịch nói, dịch thuật, phê bình văn học, bình luận thời sự chính trị.
Đặc biệt thành công ở hai thể loại:
Phóng sự
Tiểu thuyết
Cạm bẫy người (1933)
Kĩ nghệ lấy Tây (1934)
Cơm thầy cơm cô (1936)
Số đỏ (1936)
Giông tố (1936)
Trúng số độc đắc (1938) …
Niềm căm phẫn mãnh liệt vào xã hội đen tối, thối nát đương thời (xã hội “khốn nạn”, “chó đểu”)
b, Sự nghiệp văn học:
Ông viết sớm, viết nhiều và mau chóng nổi tiếng bởi :
Ông là một nhà văn hiện thực lớn, có nhiều đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại
I. 1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Số đỏ
- Tóm tắt tác phẩm “Số đỏ”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Xuân tóc đỏ
Vô học
Vô lại
Tinh quái
Hạ lưu vỉa hè
Phó Đoan
Giáo sư qu?n v?t
Ông Văn minh
& Âu hoá
Nhà cải cách XH
Cố Hồng
Cố Tổ
Doctor
Thi sĩ
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
I. 2. Tiểu thuyết Số đỏ
- Giá trị nội dung: Nhà văn đã vạch trần, tố cáo xã hội tư sản thành thị Việt Nam đầy rẫy bất công, thối nát, lừa bịp; lật trái những phong trào vui vẻ trẻ trung, Âu hoá do thực dân Pháp khởi xướng.
- Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng đặc sắc, mỗi chương là một màn hài kịch, mỗi nhân vật là một chân dung biếm họa xuất sắc.
I. 2. Tiểu thuyết Số đỏ
Hãy nêu ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của tiểu thuyết số đỏ?
I. 3. Đoạn trích
a. Chủ đề:
Đoạn trích đã vạch rõ chân tướng nhố nhăng, giả dối, đồi bại, của những hạng người mang danh là thượng lưu, văn minh nhưng thực chất là những cặn bã, những quái thai của xã hội thực dân tư sản ở nước ta trước cách mạng tháng 8-1945

b. Bố cục:
P1: Niềm vui và hạnh phúc của mọi người khi cụ cố tổ qua đời.
P2: Cảnh đám tang gương mẫu và cảnh hạ huyệt.
Đoạn trích có chủ đề gì?
Xác định bố cục của đoạn trích?
II.Đọc –Hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa nhan đề :
Câu hỏi: Nhan đề đoạn trích thể hiện mâu thuẫn gì?

-Mâu thuẫn trào phúng biểu hiện ở nhan đề:
Hạnh phúc của một tang gia
Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì đạt được ý nguyện.
Là nhà có tang.
Mang tính chất mâu thuẫn, bi hài.
 Nhan đề gợi ra một sự mâu thuẫn: Theo lẽ thường, tang gia đồng nghĩa với đau buồn, mất mát. Nhưng ở đây thì trái lại, tất cả đều có những niềm hạnh phúc, niềm vui.

- Nhan đề phản ánh rất đúng sự thật hài hước, mỉa mai: con cháu trong gia đình cụ cố tổ thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ chết
II. 1. Ý nghĩa nhan đề :
II.2. Hạnh phúc của những người trong tang gia:
a. Cái chết của cụ cố tổ:
“Ba hôm sau ông cụ già chết thật”


Câu mở đầu hàm chứa sự đối chiếu thật- giả, hé mở một điều: cụ già ốm lâu, nhiều lần chết hụt, làm mọi người thất vọng. Họ mong chờ cái chết thật để được chia gia tài nên đã tìm mọi cách biến cái chết thành thật “làm cho ông già hơn 80 tuổi phải chết một cách bình tĩnh”. Cái chết đã là sự thật, thái độ lạnh tanh.
Nhận xét về câu văn mở đầu?
II.2. b. Hạnh phúc của đám con cháu:
“Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”
Niềm vui tràn ngập, hạnh phúc chung của đám con cháu là
Bản di chúc chia gia tài của cụ sẽ được thực thi. Tuy nhiên, tác giả lại diễn tả niềm vui, hạnh phúc ấy một cách cụ thể không ai giống ai.
Câu hỏi thảo luận theo 4 nhóm:
+Cụ cố Hồng có niềm hạnh phúc gì?
+Hạnh phúc của Văn Minh chồng?
+Hạnh phúc của Văn Minh vợ và cậu Tú Tân?
+Hạnh phúc của ông Phán mọc sừng?
- Cụ cố Hồng:
=> Đây đúng là kiểu báo hiếu của một tên tư sản trọc phú, đồi bại
Tuy mới hơn 50 tuổi, vì là cụ cố nên luôn đóng vai già yếu trong nhà, nay nhờ có đám tang, được diễn trò già yếu trước thiên hạ
“Nhắm nghiền mắt để mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu…”
II.2. b. Hạnh phúc của đám con cháu:
Cụ cố Hồng
Ngu dốt, háo danh
+ Sung sướng “cái chúc thư kia sẽ vào thời kỳ thực hành”
+ Lo lắng không biết đối xử với Xuân sao cho phải.
“ Ông phân vân, vò đầu, rứt tóc lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu…”
Ông Văn Minh
Giả dối, bất nhân
II.2. b. Hạnh phúc của đám con cháu:
Bà Văn Minh
Sốt ruột vì chưa được mặc đồ
tang tân thời
- Văn Minh vợ:
- Văn Minh chồng:
- Ông Phán Mọc Sừng:
Rất đỗi sung sướng, hả hê vì được cụ cố Hồng chia thêm cho vài nghìn đồng…
“Chính ông ta cũng không ngờ giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta lại mà lại to đến như thế”
 Chân tướng của một tên tư sản hám tiền, tham lợi, vô liêm sỉ, coi tiền bạc hơn danh dự.
Ông Phán Mọc Sừng
II.2. b. Hạnh phúc của đám con cháu:
-Cậu Tú Tân:

“Cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến”

Cậu Tú Tân
Vô tâm, vô đạo đức
II.2. b. Hạnh phúc của đám con cháu:
Em có nhận xét gì về không khí gia đình này?
*Tiểu kết:
-Không khí của một gia đình có đại tang như một ngày hội lớn. Hoà trong niềm vui chung, mỗi người có một niềm vui riêng gắn với từng tính cách của họ, trong mỗi người đều hàm chứa một mâu thuẫn trào phúng riêng.
Hạnh phúc của tang gia ấy chứng tỏ
đây là những con người như thế nào?
-Vũ Trọng Phụng đã lật tẩy tính bất hiếu của một gia đình tư sản. Qua đó tác giả đã tố cáo xã hội đương thời xấu xa, phi nhân bản, chà đạp lên giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích này?
-Nghệ thuật trào phúng:
+Tạo tình huống trào phúng
+Dựng chân dung trào phúng với các
mâu thuẫn trào phúng
Củng cố
Ý nào nói không đúng về tác giả "Số đỏ" ?
A. Sinh năm 1912 tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.
B. Sống bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.
C. Là người mực thước, chăm học và cần mẫn lao động sáng tạo.
D. Ông mất năm 1993 vì bệnh lao.
Đáp án: D
Củng cố
2. ". phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp thời trang, .thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối". Đó là chân dung của ai ?
A. Cụ cố Hồng.
B. Ông Văn Minh.
C. Ông Phán mọc sừng.
D. Cô Tuyết.
Đáp án: B
Củng cố
3. Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền vài nghìn đồng ?
A. Ông Phán là người tốt.
B. Ông Phán là người có công chăm sóc ông cụ già trong những ngày ông cụ bị ốm đau.
C. Ông Phán có vợ ngoại tình.
D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.
Đáp án: C
Cảm ơn các thầy cô và các em đã tham dự tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đăng Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)