Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Huỳnh Đức Duy |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Giới thiệu :
I. Tác giả :
Cuộc đời :
Vũ Trọng Phụng ( 1912 - 1939)
- Sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.
- Quê ở làng Hảo - huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên
- Ông viết văn sớm, sống chật vật bằng nghề cầm bút.
2. Sự nghiệp:
Nổi tiếng trên hai lĩnh vực: phóng sự và tiểu thuyết.
Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
Những tác phẩm tiêu biểu:
- Phóng sự : Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936).
- Tiểu thuyết : Số đỏ (1936), Giông Tố (1936), Vỡ đê ( 1936).
II. Tiểu thuyết "Số đỏ"
1. Thể loại :
Tiểu thuyết trào phúng
2. Tóm tắt tác phẩm : (SGK)
Xuân tóc đỏ
Mồ côi
Trèo me, trèo sấu
Tinh quái
Hạ lưu vỉa hè
Bà Phó Đoan
Ông Văn Minh
Nhà cải cách XH
Cụ Cố Hồng
Cụ Cố Tổ
Đốc tờ
Bậc vĩ nhân
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
Cô Tuyết
Con rể cụ cố Hồng
3.Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Nhà văn đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống "văn minh",nhố nhăng, đồi bại đương thời.
b. Giá trị nghệ thuật:
Bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo.
-Sử dụng vũ khí tiếng cười truyền thống trong văn học dân tộc b?ng ngh? thu?t cu?ng di?u .
Xây dựng nhiều tình tiết, chi tiết đối lập nhưng cùng tồn tại trong cùng một đối tượng, sử dụng kiểu nói ngược.
Bút pháp biến hóa linh hoạt.
Xây dựng nhân vật điển hình phản diện mang tính chất hí họa.
III. Đoạn trích "Hạnh phúc c?a một tang gia"
1. Vị trí :
Trích từ chương XV của tác phẩm "Số đỏ".
2. Bố cục:
Hai phần:
Phần 1(Từ đầu.gây ra cho Tuyết vậy): Niềm hạnh phúc của đại gia đình trước cái chết của cụ tổ.
Phần 2: (còn lại): Cảnh đám tang gương mẫu.
I. Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”
" Hạnh phúc của một tang gia"
Niềm vui sướng
Nỗi đau buồn
Mang tính chất mâu thuẫn, tạo tình huống trào phúng.
? Phê phán sự suy đồi đạo đức trong xã hội bị chi phối bởi đồng tiền và danh vọng.
B. Đọc hiểu :
Bài tập củng cố:
Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Vũ Trọng Phụng?
Số đỏ B. Vỡ đê C. Giông tố D. Tắt đèn
Câu 2: Ông được gọi là "Ông vua phóng sự Bắc Kì", đó là nhận định về:
A.Nam Cao B.Ngô Tất Tố C. Vũ Trọng Phụng D. Nguyễn Tuân
Câu 3 : "Số đỏ" là cuốn tiểu thuyết :
Hiện thực B.Lãng mạn
C. Trào phúng D. Kết hợp hiện thực và lãng mạn
Câu 4 : Chất trào phúng của nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia" được tạo ra bởi biện pháp nghệ thuật :
A. Ẩn dụ B. Đối lập C. Hoán dụ D. Phóng đại
D
C
C
B
DẶN DÒ:
- Chuẩn bị bài "Hạnh phúc của một tang gia" (t2)
- Niềm hạnh phúc của mọi người trước cái chết của cụ tổ.
- Cảnh đám tang gương m?u.
- Đặc sắc nghệ thuật.
A. Giới thiệu :
I. Tác giả :
Cuộc đời :
Vũ Trọng Phụng ( 1912 - 1939)
- Sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.
- Quê ở làng Hảo - huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên
- Ông viết văn sớm, sống chật vật bằng nghề cầm bút.
2. Sự nghiệp:
Nổi tiếng trên hai lĩnh vực: phóng sự và tiểu thuyết.
Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
Những tác phẩm tiêu biểu:
- Phóng sự : Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936).
- Tiểu thuyết : Số đỏ (1936), Giông Tố (1936), Vỡ đê ( 1936).
II. Tiểu thuyết "Số đỏ"
1. Thể loại :
Tiểu thuyết trào phúng
2. Tóm tắt tác phẩm : (SGK)
Xuân tóc đỏ
Mồ côi
Trèo me, trèo sấu
Tinh quái
Hạ lưu vỉa hè
Bà Phó Đoan
Ông Văn Minh
Nhà cải cách XH
Cụ Cố Hồng
Cụ Cố Tổ
Đốc tờ
Bậc vĩ nhân
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
Cô Tuyết
Con rể cụ cố Hồng
3.Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Nhà văn đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống "văn minh",nhố nhăng, đồi bại đương thời.
b. Giá trị nghệ thuật:
Bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo.
-Sử dụng vũ khí tiếng cười truyền thống trong văn học dân tộc b?ng ngh? thu?t cu?ng di?u .
Xây dựng nhiều tình tiết, chi tiết đối lập nhưng cùng tồn tại trong cùng một đối tượng, sử dụng kiểu nói ngược.
Bút pháp biến hóa linh hoạt.
Xây dựng nhân vật điển hình phản diện mang tính chất hí họa.
III. Đoạn trích "Hạnh phúc c?a một tang gia"
1. Vị trí :
Trích từ chương XV của tác phẩm "Số đỏ".
2. Bố cục:
Hai phần:
Phần 1(Từ đầu.gây ra cho Tuyết vậy): Niềm hạnh phúc của đại gia đình trước cái chết của cụ tổ.
Phần 2: (còn lại): Cảnh đám tang gương mẫu.
I. Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”
" Hạnh phúc của một tang gia"
Niềm vui sướng
Nỗi đau buồn
Mang tính chất mâu thuẫn, tạo tình huống trào phúng.
? Phê phán sự suy đồi đạo đức trong xã hội bị chi phối bởi đồng tiền và danh vọng.
B. Đọc hiểu :
Bài tập củng cố:
Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Vũ Trọng Phụng?
Số đỏ B. Vỡ đê C. Giông tố D. Tắt đèn
Câu 2: Ông được gọi là "Ông vua phóng sự Bắc Kì", đó là nhận định về:
A.Nam Cao B.Ngô Tất Tố C. Vũ Trọng Phụng D. Nguyễn Tuân
Câu 3 : "Số đỏ" là cuốn tiểu thuyết :
Hiện thực B.Lãng mạn
C. Trào phúng D. Kết hợp hiện thực và lãng mạn
Câu 4 : Chất trào phúng của nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia" được tạo ra bởi biện pháp nghệ thuật :
A. Ẩn dụ B. Đối lập C. Hoán dụ D. Phóng đại
D
C
C
B
DẶN DÒ:
- Chuẩn bị bài "Hạnh phúc của một tang gia" (t2)
- Niềm hạnh phúc của mọi người trước cái chết của cụ tổ.
- Cảnh đám tang gương m?u.
- Đặc sắc nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đức Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)