Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Đoàn Hoài Thu |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Tình huống truyện của "Chữ người tử tù" có gì đặc biệt?
A. Là mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm tri kỉ.
B. Là lời thỉnh cầu xin chữ của viên quản ngục với Huấn Cao
C. Huấn Cao nổi tiếng viết chữ đẹp mà lại bị bắt vì tội phản nghịch
D. Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có
2. Nhân vật Huấn Cao được miêu tả như thế nào?
A. Trọng người tài, quý cái đẹp và khí phách anh hùng
B. Hiên ngang, bất khuất, yêu quý người lương thiện
C. ý kiến khác............
3. Câu nào sau đây nói đúng nhất về truyện "Chữ người tử tù"?
A. Ca ngợi người anh hùng
B. Ca ngợi viên quản ngục
C. Ca ngợi tình bạn tri âm, tri kỉ giữa kẻ tử tù và viên quản ngục
D. Sự chiến thắng của cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, của cái thiện đối với cái ác
hạnh phúc
của một tang gia
Trích >
Người soạn: Đoàn Thị Hoài Thu
Trường THPT Nguyên Bình
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm :
Tác giả
a. cuộc đời: Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Quê: Hưng Yên, sinh ra và lớn lên
ở Hà Nội
- Gia đình "nghèo gia truyền"
- 18 tuổi có truyện đăng báo
- Nổi tiếng ở 2 lĩnh vực : Phóng sự
và tiểu thuyết
b. Sự nghiệp: SGK
-> "ông Vua phóng sự đất Bắc"
2. Tác phẩm Số đỏ (1936) :
a. Vị trí :
- Thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- Một tác phẩm "Vô tiền khoáng hậu" (NXB Văn học)
- Tác phẩm "ghê gớm làm vinh dự cho mọi nền văn xuôi"
(Nguyễn Khải)
b. Tóm tắt truyện:
Nhân vật chính- Xuân tóc đỏ.
Xuân tóc đỏ
Ma cà bông
Vô lại
Vô học
Hạ lưu vỉa hè
Phó Đoan
Nhà cải cách xh
Ông Văn minh
& Âu hoá
Doctor
Cố tổ
Cố Hồng
Giáo sư quần vợt
Thầy giáo
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
c. Giá trị :
- Lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh, lố lăng, đồi bại đương thời.
- Nghệ thuật viết già dặn, bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo.
3. Đoạn trích :
a. Vị trí :
Chương XV- Màn hài kịch đặc sắc nhất.
b. Đọc, giải nghĩa từ
c. Bố cục:
+ Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ tổ qua đời
+ Cảnh đám ma gương mẫu
+ Cảnh hạ huyệt
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhan đề :
-> Mâu thuẫn trào phúng -> tình huống trào phúng
=>Y nghúa: pheõ phaựn sửù suy ủoi ủaùo ủửực trong xaừ hoọi
Hạnh phúc của một tang gia
Hạnh phúc >< tang gia
(Niềm vui sướng.) (Là nỗi đau, buồn)
->Nhan đề hài hước ngược đời: Đám tang đem lại niềm vui cho mọi người
2. Niềm vui và hạnh phúc của mọi người khi cụ tổ qua đời
- Câu mở đầu : "Ba hôm sau, ông cụ già chết thật".
? Điều mong ước đã thành sự thật
a. Niềm vui chung của các thành viên trong gia đình
- Cả gia đình ấy nhao lên mỗi người một cách
- Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Người ta tưng bừng đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma
- >Hạnh phúc với họ chỉ là tiền bạc danh vọng, ko có nghĩa lí gì t/cảm giữa những người thân
b. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình
* Cụ cố Hồng _ con trai trưởng
- Thản nhiên nằm trên gác hút thuốc phiện
- Mơ màng nghi~ đến lúc được mặc đồ xô gai
- Tỏ ra là người co? hiếu
- Thích được khen: Nhớn, già
-> Kẻ háo danh, khoe khoang
, tàn nhẫn, tình phụ tử chỉ là
giả dối=> Đứa con bất hiếu
* Văn Minh - Cháu đích tôn
- Mừng vì sẽ được đưa cái di
chúc của ông nội vào thực
hành
- Không biết xử lí ra sao với
Xuân: 2 cái tội nhỏ, một cái
ơn lớn
=>Cái chết của ông nội trở thành hạnh phúc vô biên của đứa cháu bất hiếu
* Bà Văn Minh - cháu dâu
- Sốt ruột vì chưa được phát tang
- Mừng vì được mặc đồ xô gai tân
thời
-> Đám tang ông nội trở thành sân khấu thời trang
* Cô Tuyết- cháu gái nội
- Đựơc dịp mặc bộ đồ "ngây thơ" hở hang
- Cơ hội để Tuyết chưng diện, phô bày sự hư hỏng của kẻ "chưa đánh mất cả chữ trinh"
- Hồi hộp, ngóng mong gặp người tình
=>Đám tang trở thành buổi
dạ hội của cô cháu gái hư đốn
* Cậu Tú Tân
- Sung sướng điên người vì
được sử dụng cái máy ảnh
mới mua
-> Cái chết cuả cụ Tổ là cơ hội hiếm để cậu Tú giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh của mình
* ¤ng Ph¸n mäc sõng-
Ch¸u rÓ
- Vui mõng v× c¸i sõng h¬u
v« h×nh trªn ®Çu
- Sung síng v× ®îc chia
thªm vµi ngh×n
=> V« nh©n ®¹o, bÊt hiÕu, ®ª tiÖn, ®Óu gi¶
c. Niềm vui của những người ngoài gia đình
* Xuân tóc đỏ
- Sung sướng, tự hào, hãnh diện vì có công lớn
- Uy tín và danh dự tăng đến không ngờ
* 2 cảnh sát Min-đơ, Min-toa
- Vinh dự, vui cực điểm vì chấm dứt tháng ngày thất nghiệp
* Sư cụ tăng phú
- Sung sướng, vênh váo
* Bạn bè cụ cố Hồng
- Được dịp khoe khoang những huy chương, râu ria đủ kiểu, ngắm vẻ đẹp của Tuyết
* Bạn bè bà Văn Minh, cô Tuyết, bà Phó Đoan
(Đám trai thanh gái lịch đất Hà thành)
- Tưng bừng thăm hỏi
- Có cơ hội gặp gỡ, hẹn hò, chim chuột nhau, bình phẩm, chê bai, cười tình với nhau.
* Hàng phố
- Sung sướng chiêm ngưỡng đám ma to, gương mẫu chưa từng thấy
=>Đám tang là cơ hội để tất cả mọi người hưởng hạnh phúc
=>Cả xã hội suy đồi đạo đức
3. Cảnh đưa đám
- Nghi thức:
+ Ta, Tàu, Tây
+ Có hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trướng.
+ Vài trăm người đi đưa
+ ảnh chụp như hội chợ
+ Quần áo như buổi dạ hội
( Thật là một đám ma to tát có thể làm người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng ,nếu không gật gù cái đầu.)
- Không khí:
+ Sôi nổi hỗn loạn
+ Vui vẻ, đông đúc, nhộn nhịp. Đám đi tới đâu huyên náo tới đó
- "Đám cứ đi":
+ Diễn tả tốc độ chậm chạm đến dềnh dàng của đám tang ( Khoe giàu sang)
+ Gợi liên tường về một dòng người đi chảy hội
=> Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch nói lên sự lố lăng , đồi bại của XH thượng lưu ngày trước (đám ma như một đám rước)
4. Cảnh hạ huyệt
- Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh, Bắt bẻ mọi người tạo dáng để chụp ảnh
- Xuân trang nghiêm một cách giả vờ
- Cụ cố Hồng: ho, khạc, mếu máo, ngất đi
- Ông Phán mọc sừng khóc "hứt hứt hứt" mãi không thôi. Ông không đủ sức mang tình thương nhưng vẫn đủ sức dúi vào tay Xuân tờ 5 đồng gấp tư.
=> Sự giả dối, bịp bợm, hợm hĩnh, suy đồi về đạo đức của giai cấp tư sản
III. Tổng kết
* Nghệ thuật :
Vũ Trọng Phụng thành công trong nghệ thuật trào phúng
- Xây dựng các chân dung biếm hoạ
- Sử dụng yếu tố cường điệu, phóng đại
- Khai thác những chi tiết đối lập giữa hiện thực và bản chất qua cách dùng ngôn từ phản ngữ ...
* Nội dung :
Cùng với chương XV, tác phẩm Số đỏ là :
- Màn đại hài kịch phơi bày hiện thực xã hội tư sản thành thị ở đầu thế kỷ XX
- Qua đó nhà văn bộc lộ mối căm hờn đối với xã hội. Ông muốn tung hê cái xã hội đó vì xã hội đó được xây dựng trên sự vô lý, giả dối, nhố nhăng trong từng tế báo của xã hội là gia đình.
IV. kết luận :
Với tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng xứng đáng là một nhà văn hiện thực trào phúng xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
1. Tình huống truyện của "Chữ người tử tù" có gì đặc biệt?
A. Là mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm tri kỉ.
B. Là lời thỉnh cầu xin chữ của viên quản ngục với Huấn Cao
C. Huấn Cao nổi tiếng viết chữ đẹp mà lại bị bắt vì tội phản nghịch
D. Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có
2. Nhân vật Huấn Cao được miêu tả như thế nào?
A. Trọng người tài, quý cái đẹp và khí phách anh hùng
B. Hiên ngang, bất khuất, yêu quý người lương thiện
C. ý kiến khác............
3. Câu nào sau đây nói đúng nhất về truyện "Chữ người tử tù"?
A. Ca ngợi người anh hùng
B. Ca ngợi viên quản ngục
C. Ca ngợi tình bạn tri âm, tri kỉ giữa kẻ tử tù và viên quản ngục
D. Sự chiến thắng của cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, của cái thiện đối với cái ác
hạnh phúc
của một tang gia
Trích >
Người soạn: Đoàn Thị Hoài Thu
Trường THPT Nguyên Bình
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm :
Tác giả
a. cuộc đời: Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Quê: Hưng Yên, sinh ra và lớn lên
ở Hà Nội
- Gia đình "nghèo gia truyền"
- 18 tuổi có truyện đăng báo
- Nổi tiếng ở 2 lĩnh vực : Phóng sự
và tiểu thuyết
b. Sự nghiệp: SGK
-> "ông Vua phóng sự đất Bắc"
2. Tác phẩm Số đỏ (1936) :
a. Vị trí :
- Thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- Một tác phẩm "Vô tiền khoáng hậu" (NXB Văn học)
- Tác phẩm "ghê gớm làm vinh dự cho mọi nền văn xuôi"
(Nguyễn Khải)
b. Tóm tắt truyện:
Nhân vật chính- Xuân tóc đỏ.
Xuân tóc đỏ
Ma cà bông
Vô lại
Vô học
Hạ lưu vỉa hè
Phó Đoan
Nhà cải cách xh
Ông Văn minh
& Âu hoá
Doctor
Cố tổ
Cố Hồng
Giáo sư quần vợt
Thầy giáo
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
c. Giá trị :
- Lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh, lố lăng, đồi bại đương thời.
- Nghệ thuật viết già dặn, bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo.
3. Đoạn trích :
a. Vị trí :
Chương XV- Màn hài kịch đặc sắc nhất.
b. Đọc, giải nghĩa từ
c. Bố cục:
+ Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ tổ qua đời
+ Cảnh đám ma gương mẫu
+ Cảnh hạ huyệt
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhan đề :
-> Mâu thuẫn trào phúng -> tình huống trào phúng
=>Y nghúa: pheõ phaựn sửù suy ủoi ủaùo ủửực trong xaừ hoọi
Hạnh phúc của một tang gia
Hạnh phúc >< tang gia
(Niềm vui sướng.) (Là nỗi đau, buồn)
->Nhan đề hài hước ngược đời: Đám tang đem lại niềm vui cho mọi người
2. Niềm vui và hạnh phúc của mọi người khi cụ tổ qua đời
- Câu mở đầu : "Ba hôm sau, ông cụ già chết thật".
? Điều mong ước đã thành sự thật
a. Niềm vui chung của các thành viên trong gia đình
- Cả gia đình ấy nhao lên mỗi người một cách
- Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Người ta tưng bừng đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma
- >Hạnh phúc với họ chỉ là tiền bạc danh vọng, ko có nghĩa lí gì t/cảm giữa những người thân
b. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình
* Cụ cố Hồng _ con trai trưởng
- Thản nhiên nằm trên gác hút thuốc phiện
- Mơ màng nghi~ đến lúc được mặc đồ xô gai
- Tỏ ra là người co? hiếu
- Thích được khen: Nhớn, già
-> Kẻ háo danh, khoe khoang
, tàn nhẫn, tình phụ tử chỉ là
giả dối=> Đứa con bất hiếu
* Văn Minh - Cháu đích tôn
- Mừng vì sẽ được đưa cái di
chúc của ông nội vào thực
hành
- Không biết xử lí ra sao với
Xuân: 2 cái tội nhỏ, một cái
ơn lớn
=>Cái chết của ông nội trở thành hạnh phúc vô biên của đứa cháu bất hiếu
* Bà Văn Minh - cháu dâu
- Sốt ruột vì chưa được phát tang
- Mừng vì được mặc đồ xô gai tân
thời
-> Đám tang ông nội trở thành sân khấu thời trang
* Cô Tuyết- cháu gái nội
- Đựơc dịp mặc bộ đồ "ngây thơ" hở hang
- Cơ hội để Tuyết chưng diện, phô bày sự hư hỏng của kẻ "chưa đánh mất cả chữ trinh"
- Hồi hộp, ngóng mong gặp người tình
=>Đám tang trở thành buổi
dạ hội của cô cháu gái hư đốn
* Cậu Tú Tân
- Sung sướng điên người vì
được sử dụng cái máy ảnh
mới mua
-> Cái chết cuả cụ Tổ là cơ hội hiếm để cậu Tú giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh của mình
* ¤ng Ph¸n mäc sõng-
Ch¸u rÓ
- Vui mõng v× c¸i sõng h¬u
v« h×nh trªn ®Çu
- Sung síng v× ®îc chia
thªm vµi ngh×n
=> V« nh©n ®¹o, bÊt hiÕu, ®ª tiÖn, ®Óu gi¶
c. Niềm vui của những người ngoài gia đình
* Xuân tóc đỏ
- Sung sướng, tự hào, hãnh diện vì có công lớn
- Uy tín và danh dự tăng đến không ngờ
* 2 cảnh sát Min-đơ, Min-toa
- Vinh dự, vui cực điểm vì chấm dứt tháng ngày thất nghiệp
* Sư cụ tăng phú
- Sung sướng, vênh váo
* Bạn bè cụ cố Hồng
- Được dịp khoe khoang những huy chương, râu ria đủ kiểu, ngắm vẻ đẹp của Tuyết
* Bạn bè bà Văn Minh, cô Tuyết, bà Phó Đoan
(Đám trai thanh gái lịch đất Hà thành)
- Tưng bừng thăm hỏi
- Có cơ hội gặp gỡ, hẹn hò, chim chuột nhau, bình phẩm, chê bai, cười tình với nhau.
* Hàng phố
- Sung sướng chiêm ngưỡng đám ma to, gương mẫu chưa từng thấy
=>Đám tang là cơ hội để tất cả mọi người hưởng hạnh phúc
=>Cả xã hội suy đồi đạo đức
3. Cảnh đưa đám
- Nghi thức:
+ Ta, Tàu, Tây
+ Có hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trướng.
+ Vài trăm người đi đưa
+ ảnh chụp như hội chợ
+ Quần áo như buổi dạ hội
( Thật là một đám ma to tát có thể làm người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng ,nếu không gật gù cái đầu.)
- Không khí:
+ Sôi nổi hỗn loạn
+ Vui vẻ, đông đúc, nhộn nhịp. Đám đi tới đâu huyên náo tới đó
- "Đám cứ đi":
+ Diễn tả tốc độ chậm chạm đến dềnh dàng của đám tang ( Khoe giàu sang)
+ Gợi liên tường về một dòng người đi chảy hội
=> Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch nói lên sự lố lăng , đồi bại của XH thượng lưu ngày trước (đám ma như một đám rước)
4. Cảnh hạ huyệt
- Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh, Bắt bẻ mọi người tạo dáng để chụp ảnh
- Xuân trang nghiêm một cách giả vờ
- Cụ cố Hồng: ho, khạc, mếu máo, ngất đi
- Ông Phán mọc sừng khóc "hứt hứt hứt" mãi không thôi. Ông không đủ sức mang tình thương nhưng vẫn đủ sức dúi vào tay Xuân tờ 5 đồng gấp tư.
=> Sự giả dối, bịp bợm, hợm hĩnh, suy đồi về đạo đức của giai cấp tư sản
III. Tổng kết
* Nghệ thuật :
Vũ Trọng Phụng thành công trong nghệ thuật trào phúng
- Xây dựng các chân dung biếm hoạ
- Sử dụng yếu tố cường điệu, phóng đại
- Khai thác những chi tiết đối lập giữa hiện thực và bản chất qua cách dùng ngôn từ phản ngữ ...
* Nội dung :
Cùng với chương XV, tác phẩm Số đỏ là :
- Màn đại hài kịch phơi bày hiện thực xã hội tư sản thành thị ở đầu thế kỷ XX
- Qua đó nhà văn bộc lộ mối căm hờn đối với xã hội. Ông muốn tung hê cái xã hội đó vì xã hội đó được xây dựng trên sự vô lý, giả dối, nhố nhăng trong từng tế báo của xã hội là gia đình.
IV. kết luận :
Với tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng xứng đáng là một nhà văn hiện thực trào phúng xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)