Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Secret Friends |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA!
Vũ Trọng Phụng
Sinh viên trường thuốc
Anh hùng cứu quốc
Doctor
Cố vấn báo gõ mõ
Nhà cải cách xã hội
Con rể cụ cố Hồng
Xuân tóc đỏ
Bà phó đoan
Văn Minh
Cụ Tuy?t
Cậu Tú Tân
Kẻ vô lại
Hạ lưu vỉa hè
Kẻ vô lại
A – TÁC GIẢ:
1. Tác giả:
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) sinh ra trong một gia đình nghèo ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Mồ côi cha từ nhỏ, gia đình nghèo sớm lao vào đời kiếm sống, viết báo, làm văn chuyên nghiệp, cuộc sống chật vật, bấp bênh.
Mất năm 27 tuổi do không có điều kiện chạy chữa bệnh lao.
2. Phong cách nghệ thuật:
Viết nhiều thể loại nhưng nổi bật ở lĩnh vực phóng sự và tiểu thuyết. Các tác phầm ở lĩnh vực phóng sự đã phản ánh kịp thời những vấn đề nóng bỏng của xã hội đường thời được mệnh danh là “ Vua phóng sự Bắc Kì”.
Nội dung: niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối,
thối nát đường thời,
là tiếng cười châm biếm sâu cay xã hội đó.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông
PHÓNG SỰ
TIỂU THUYẾT & KỊCH
Phần 1: “Ba hôm sau…gây ra cho Tuyết vậy”
Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời
Phần 2: “ Sáng hôm sau…đám cứ đi”
Cảnh đám ma “gương mẫu”.
Phần 3: Còn lại:
Cảnh hạ huyệt
Các bạn hãy chia bố cục của đoạn trích..?
Theo nhóm mình: Bố cục chia thành 3 phần
B - TÁC PHẨM:
Hạnh phúc của một tang gia” là chương XV trong tác phẩm số đỏ. Nhân vật chính là Xuân, thường gọi là Xuân tóc đỏ.
Đăng báo cuối năm 1936 và in thành sách năm 1928.
Thể loại: tiểu thuyết trào phúng.
1/ Tìm hiểu đoạn trích:
a/ Nhan đề:
“Hạnh phúc của một tang gia”.
Tang gia mà lại hạnh phúc
Mâu thuẫn trào phúng được gợi ngay nhan đề.
Sự mĩa mai cay độc của tác giả đối với sự sung sướng, hạnh phúc của con cháu cụ tổ khi cụ chết .
Nhan đề gói gọn toàn bộ nội dung đoạn trích, phản ánh đề đủ nghịch lý.
Niềm vui sướng
Đau, buồn
> đối lập <
b/ Niềm hạnh phúc của những người trong lễ tang:
* Câu đầu tiên:
“Ba hôm sau, ông cụ già chết thật”.
Niềm vui chung của các thành viên trong gia đình: Điều mong ước đã thành sự thật. Cụ tổ chếtdi chúc sẽ được thực thi - Mọi người đều thấy hạnh phúc.
Chân dung của các nhân vật trong gia đình cụ cố Hồng:
“Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Ông Phán mọc sừng đã được cụ Hồng nói nhỏ vào tai rằng sẽ chia con gái và con rể thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Ông cho rằng Xuân có tài quảng cáo lắm, nói một lời là có vài nghìn bạc, nên sau khi được lời hứa quý hóa của ông bố vợ, ông trù tính ngay với Xuân một công cuộc doanh thương…”
“Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Ông Phán mọc sừng đã được cụ Hồng nói nhỏ vào tai rằng sẽ chia con gái và con rể thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Ông cho rằng Xuân có tài quảng cáo lắm, nói một lời là có vài nghìn bạc, nên sau khi được lời hứa quý hóa của ông bố vợ, ông trù tính ngay với Xuân một công cuộc doanh thương…”
Các bạn hãy phân tích tâm trạng của ÔNG PHÁN
sau cái chết của cụ cố Hồng
Ông Phán mọc sừng hạnh phúc vì:
Vợ ngoại tình cảm thấy nhục nhã nhận thấy giá trị to lớn của cái sừng hươu vô hình cụ Tổ chết là cơ hội để ông được trả công xứng đáng trù tính với Xuân một cuộc doanh thương để kiếm tiền.
Không hề đau xót trước cái chết của cụ tổ mà chỉ quan tâm đến những lợi ích và kế hoạch kiếm tiền sau cái chết của cụ tổ. Kẻ trục lợi, hám tiền, vô sĩ, giả tạo.
Các bạn chú ý đọc kĩ:
“Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”. Cụ chắc cả mười phần rằng ai cũng phải khen ngợi một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế….”
“Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”. Cụ chắc cả mười phần rằng ai cũng phải khen ngợi một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế….”
Đọc đoạn văn dưới đây và hãy cho biết tâm trạng của cụ cố Hồng sau cái chết của cha?
Cụ cố Hồng Không chút đau buồn, chỉ lo nghĩ về hình tượng của mình trong mắt thiên hạ.
Một kẻ háo danh, quái gỡ
Hãy phân tích tâm trạng của Vợ chồng Văn – Minh khi cụ cố tổ chết?
“…Điều băn khoăn của con cụ, ông Văn Minh chỉ là mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội mà thôi. Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa…Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen – dernières créations!. Những cái rất ăn với nhau mà tiệm Âu hoá một khi đã lăng-xê ra thì có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời…”
“…Điều băn khoăn của con cụ, ông Văn Minh chỉ là mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội mà thôi. Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa…Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen – dernières créations!. Những cái rất ăn với nhau mà tiệm Âu hoá một khi đã lăng-xê ra thì có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời…”
Ông Văn Minh thì hả hê, vui sướng vì sắp được chia của mời luật sư đến xác nhận cái chết của cụ tổ để sớm thực thi di chúc.
Bất nhân và tham lam.
Bà Văn Minh thì “sốt cả ruột” vì chờ đợi cơ hội lăng-xê mốt trang phục tang của tiệm Âu Hoá.
Lợi dụng đám tan của cụ tổ để quảng cáo cho việc buôn bán của mình, hám lời, không chút đau buồn vì tang trong gia đình.
“…Hôm nay Tuyết mặc bộ y phục Ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trong như hở cả nách và nữa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để cho thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh…vẻ buồn lãng mạng rất đúng mốt…”
“…Hôm nay Tuyết mặc bộ y phục Ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trong như hở cả nách và nữa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để chothiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh…vẻ buồn lãng mạng rất đúng mốt…”
Phân tích tâm trạng của cô Tuyết sau cái chết của ông nội trong đoạn văn dưới đây:
Cô Tuyết vui sướng vì có dịp diện mặc bộ y phục Ngây thơ, hoàn toàn không chút thương xót cho cái chết của cụ tổ.
Sự lố bịch, hư hỏng, lẳng lơ.
Phân tích tâm trạng của cậu Tú Tân sau cái chết của cụ tổ trong đoạn văn dưới đây:
“ …Phái trẻ, nghĩa là bọn dâu con, đã bắt đầu la ó lên rằng phái già chậm chạp. Cậu tú Tân thì cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến…Đến huyệt, lúc hạ quan tài, cậu Tú luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng đã bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng, hoặc lau mắt như thế này, như thế nọ để chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt, Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên trong những ngôi mả khác mà chụp để cho ảnh khỏi giống nhau…”
“ …Phái trẻ, nghĩa là bọn dâu con, đã bắt đầu la ó lên rằng phái già chậm chạp. Cậu tú Tân thì cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến…Đến huyệt, lúc hạ quan tài, cậu Tú luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng đã bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng, hoặc lau mắt như thế này, như thế nọ để chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt. Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên trong những ngôi mả khác mà chụp để cho ảnh khỏi giống nhau…”
Cậu Tú Tân xem đây là dịp để khoe mấy cái máy ảnh mới và trổ tài đạo diễn.
Bỉ ổi, vô sỉ, vô lương tâm.
Những người đi đưa tang::
Xuân tóc đỏ trở nên danh giá và có uy tín cao, ngẫu nhiên trở thành “đại ân nhân”, được cả gia đình cụ tổ nể phục và biết ơn khi gây ra cái chết của cụ tổ
Ma mãnh, tàn nhẫn.
Sư cụ Tăng Phú sung sướng , vênh váo vì sự đắc thắng của báo “Gõ Mõ”.
Cảnh sát Min-đơ và Min-toa đang lúc thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
Đám trưởng giả thì sung sứơng vì có dịp khoe mễ: “… bạn thân của cụ cố Hồng, ngực đầy huy chương như: Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Mên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh, vân vân…”
c/ Cảnh đi đưa tang:
Cảnh đám tang to tát, sang trọng ( kèn tây, kèn ta, hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trướng, xe hộ tống…)
Đám trai gái thanh lịch thì vui sướng vì có dịp nói xấu nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, cừơi tình với nhau bằng những câu nói vu vơ không ăn nhập.
d/ Cảnh hạ huyệt:
Phơi bày, tố cáo mạnh mẽ hiện thực bất nhân:
+ Cậu Tú Tân : thay vì bỏ nắm đất vĩnh biệt người đã khuất thì lại bắt bẻ mọi người thế này thế nọ để chụp ảnh lúc hạ huyệt.
+ Ông Phán trơ trẽn xem việc cắm sừng là cơ hội kiếm lời, cứ oặt mình đi khóc khó mãi : “ Hứt..hứt..hứt…” làm như vẻ không đi nổi nhưng lòng thì vui sướng vô cùng khi nhận được tài sản từ di chúc.
Đám tang diễn ra như một tắm đại hài kịch, nói lên sự lống lăng, đồi bại của xã hội ngày trước.
2/ Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật đa dạng, có tính cách riêng và miêu tả tâm trạng nhận vật bằng những hành vi trào phúng
Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: thủ pháp tương phản, thủ pháp phóng đại, thủ pháp cường điệu ( nói ngược, nói mỉa mai,châm biếm…)….
Truyện hấp dẫn gây tò mò từ nhan đề cho đến từng chi tiết trong truyện.
Xây dựng nhân vật đa dạng, có tính cách riêng và miêu tả tâm trạng nhận vật bằng những hành vi trào phúng.
Miêu tả sự ồn ào, láo nháo, nhỗ nhăng từ gần đến xa rồi xa đến gần để cận cảnh những chi tiết biến đám ma thành đám rước, đám hội rất vui vẻ.
3/ Giá trị:
Giá trị hiện thực:
Cho thấy một mặt thực của xã hội tư sản thành thị (trước CMT8/1945) - một xã hội nhố nhăng, giả dối, lố bịch của tầng lớp tư sản thành thị.
Giá trị tố cáo:
Vạch mặt bọn trưởng giả chạy theo đồng tiền, đua đòi nếp sống văn minh rởm, bịp bỡm, dâm đãng. Đám thanh niên trong xã hội thượng lưu với lối sống không lành mạnh, sống vô nghĩa, dịp đưa tang thì nói với nhau những chuyện nhãm nhí trong đời sống đồi bại thường ngày. Châm biếm sau sắc thói bất nhân, hám tiền mà chà đạp tình cảm gia đình thiêng liêng.
Tác phẩm “Hạnh phúc một tang gia” là của tác giả nào?
A / Vũ Trọng Phụng.
B/ Ngô Thì Nhậm.
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nam Cao.
Nhân vật chính trong tác phẩm là ai:
A/ Ông Phán
B/ Cụ Tổ
C/ Cụ Cố Hồng
D/ Xuân tóc đỏ
Nhân vật chính trong tác phẩm là ai:
A/ Ông Phán
B/ Cụ Tổ
C/ Cụ Cố Hồng
D/ Xuân tóc đỏ
Tác phẩm “Hạnh phúc một tang gia” là của tác giả nào?
A / Vũ Trọng Phụng.
B/ Ngô Thì Nhậm.
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nam Cao.
Thành viên:
Thu Hương
Lan Ngọc
Quỳnh Như
Ái Quân
Hữu Phước
Hoàng Phương
Kim Thạch
Minh Thuận
Anh Thư
Tổ 4
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
Vũ Trọng Phụng
Sinh viên trường thuốc
Anh hùng cứu quốc
Doctor
Cố vấn báo gõ mõ
Nhà cải cách xã hội
Con rể cụ cố Hồng
Xuân tóc đỏ
Bà phó đoan
Văn Minh
Cụ Tuy?t
Cậu Tú Tân
Kẻ vô lại
Hạ lưu vỉa hè
Kẻ vô lại
A – TÁC GIẢ:
1. Tác giả:
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) sinh ra trong một gia đình nghèo ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Mồ côi cha từ nhỏ, gia đình nghèo sớm lao vào đời kiếm sống, viết báo, làm văn chuyên nghiệp, cuộc sống chật vật, bấp bênh.
Mất năm 27 tuổi do không có điều kiện chạy chữa bệnh lao.
2. Phong cách nghệ thuật:
Viết nhiều thể loại nhưng nổi bật ở lĩnh vực phóng sự và tiểu thuyết. Các tác phầm ở lĩnh vực phóng sự đã phản ánh kịp thời những vấn đề nóng bỏng của xã hội đường thời được mệnh danh là “ Vua phóng sự Bắc Kì”.
Nội dung: niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối,
thối nát đường thời,
là tiếng cười châm biếm sâu cay xã hội đó.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông
PHÓNG SỰ
TIỂU THUYẾT & KỊCH
Phần 1: “Ba hôm sau…gây ra cho Tuyết vậy”
Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời
Phần 2: “ Sáng hôm sau…đám cứ đi”
Cảnh đám ma “gương mẫu”.
Phần 3: Còn lại:
Cảnh hạ huyệt
Các bạn hãy chia bố cục của đoạn trích..?
Theo nhóm mình: Bố cục chia thành 3 phần
B - TÁC PHẨM:
Hạnh phúc của một tang gia” là chương XV trong tác phẩm số đỏ. Nhân vật chính là Xuân, thường gọi là Xuân tóc đỏ.
Đăng báo cuối năm 1936 và in thành sách năm 1928.
Thể loại: tiểu thuyết trào phúng.
1/ Tìm hiểu đoạn trích:
a/ Nhan đề:
“Hạnh phúc của một tang gia”.
Tang gia mà lại hạnh phúc
Mâu thuẫn trào phúng được gợi ngay nhan đề.
Sự mĩa mai cay độc của tác giả đối với sự sung sướng, hạnh phúc của con cháu cụ tổ khi cụ chết .
Nhan đề gói gọn toàn bộ nội dung đoạn trích, phản ánh đề đủ nghịch lý.
Niềm vui sướng
Đau, buồn
> đối lập <
b/ Niềm hạnh phúc của những người trong lễ tang:
* Câu đầu tiên:
“Ba hôm sau, ông cụ già chết thật”.
Niềm vui chung của các thành viên trong gia đình: Điều mong ước đã thành sự thật. Cụ tổ chếtdi chúc sẽ được thực thi - Mọi người đều thấy hạnh phúc.
Chân dung của các nhân vật trong gia đình cụ cố Hồng:
“Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Ông Phán mọc sừng đã được cụ Hồng nói nhỏ vào tai rằng sẽ chia con gái và con rể thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Ông cho rằng Xuân có tài quảng cáo lắm, nói một lời là có vài nghìn bạc, nên sau khi được lời hứa quý hóa của ông bố vợ, ông trù tính ngay với Xuân một công cuộc doanh thương…”
“Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Ông Phán mọc sừng đã được cụ Hồng nói nhỏ vào tai rằng sẽ chia con gái và con rể thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Ông cho rằng Xuân có tài quảng cáo lắm, nói một lời là có vài nghìn bạc, nên sau khi được lời hứa quý hóa của ông bố vợ, ông trù tính ngay với Xuân một công cuộc doanh thương…”
Các bạn hãy phân tích tâm trạng của ÔNG PHÁN
sau cái chết của cụ cố Hồng
Ông Phán mọc sừng hạnh phúc vì:
Vợ ngoại tình cảm thấy nhục nhã nhận thấy giá trị to lớn của cái sừng hươu vô hình cụ Tổ chết là cơ hội để ông được trả công xứng đáng trù tính với Xuân một cuộc doanh thương để kiếm tiền.
Không hề đau xót trước cái chết của cụ tổ mà chỉ quan tâm đến những lợi ích và kế hoạch kiếm tiền sau cái chết của cụ tổ. Kẻ trục lợi, hám tiền, vô sĩ, giả tạo.
Các bạn chú ý đọc kĩ:
“Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”. Cụ chắc cả mười phần rằng ai cũng phải khen ngợi một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế….”
“Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”. Cụ chắc cả mười phần rằng ai cũng phải khen ngợi một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế….”
Đọc đoạn văn dưới đây và hãy cho biết tâm trạng của cụ cố Hồng sau cái chết của cha?
Cụ cố Hồng Không chút đau buồn, chỉ lo nghĩ về hình tượng của mình trong mắt thiên hạ.
Một kẻ háo danh, quái gỡ
Hãy phân tích tâm trạng của Vợ chồng Văn – Minh khi cụ cố tổ chết?
“…Điều băn khoăn của con cụ, ông Văn Minh chỉ là mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội mà thôi. Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa…Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen – dernières créations!. Những cái rất ăn với nhau mà tiệm Âu hoá một khi đã lăng-xê ra thì có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời…”
“…Điều băn khoăn của con cụ, ông Văn Minh chỉ là mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội mà thôi. Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa…Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen – dernières créations!. Những cái rất ăn với nhau mà tiệm Âu hoá một khi đã lăng-xê ra thì có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời…”
Ông Văn Minh thì hả hê, vui sướng vì sắp được chia của mời luật sư đến xác nhận cái chết của cụ tổ để sớm thực thi di chúc.
Bất nhân và tham lam.
Bà Văn Minh thì “sốt cả ruột” vì chờ đợi cơ hội lăng-xê mốt trang phục tang của tiệm Âu Hoá.
Lợi dụng đám tan của cụ tổ để quảng cáo cho việc buôn bán của mình, hám lời, không chút đau buồn vì tang trong gia đình.
“…Hôm nay Tuyết mặc bộ y phục Ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trong như hở cả nách và nữa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để cho thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh…vẻ buồn lãng mạng rất đúng mốt…”
“…Hôm nay Tuyết mặc bộ y phục Ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trong như hở cả nách và nữa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để chothiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh…vẻ buồn lãng mạng rất đúng mốt…”
Phân tích tâm trạng của cô Tuyết sau cái chết của ông nội trong đoạn văn dưới đây:
Cô Tuyết vui sướng vì có dịp diện mặc bộ y phục Ngây thơ, hoàn toàn không chút thương xót cho cái chết của cụ tổ.
Sự lố bịch, hư hỏng, lẳng lơ.
Phân tích tâm trạng của cậu Tú Tân sau cái chết của cụ tổ trong đoạn văn dưới đây:
“ …Phái trẻ, nghĩa là bọn dâu con, đã bắt đầu la ó lên rằng phái già chậm chạp. Cậu tú Tân thì cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến…Đến huyệt, lúc hạ quan tài, cậu Tú luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng đã bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng, hoặc lau mắt như thế này, như thế nọ để chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt, Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên trong những ngôi mả khác mà chụp để cho ảnh khỏi giống nhau…”
“ …Phái trẻ, nghĩa là bọn dâu con, đã bắt đầu la ó lên rằng phái già chậm chạp. Cậu tú Tân thì cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến…Đến huyệt, lúc hạ quan tài, cậu Tú luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng đã bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng, hoặc lau mắt như thế này, như thế nọ để chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt. Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên trong những ngôi mả khác mà chụp để cho ảnh khỏi giống nhau…”
Cậu Tú Tân xem đây là dịp để khoe mấy cái máy ảnh mới và trổ tài đạo diễn.
Bỉ ổi, vô sỉ, vô lương tâm.
Những người đi đưa tang::
Xuân tóc đỏ trở nên danh giá và có uy tín cao, ngẫu nhiên trở thành “đại ân nhân”, được cả gia đình cụ tổ nể phục và biết ơn khi gây ra cái chết của cụ tổ
Ma mãnh, tàn nhẫn.
Sư cụ Tăng Phú sung sướng , vênh váo vì sự đắc thắng của báo “Gõ Mõ”.
Cảnh sát Min-đơ và Min-toa đang lúc thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
Đám trưởng giả thì sung sứơng vì có dịp khoe mễ: “… bạn thân của cụ cố Hồng, ngực đầy huy chương như: Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Mên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh, vân vân…”
c/ Cảnh đi đưa tang:
Cảnh đám tang to tát, sang trọng ( kèn tây, kèn ta, hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trướng, xe hộ tống…)
Đám trai gái thanh lịch thì vui sướng vì có dịp nói xấu nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, cừơi tình với nhau bằng những câu nói vu vơ không ăn nhập.
d/ Cảnh hạ huyệt:
Phơi bày, tố cáo mạnh mẽ hiện thực bất nhân:
+ Cậu Tú Tân : thay vì bỏ nắm đất vĩnh biệt người đã khuất thì lại bắt bẻ mọi người thế này thế nọ để chụp ảnh lúc hạ huyệt.
+ Ông Phán trơ trẽn xem việc cắm sừng là cơ hội kiếm lời, cứ oặt mình đi khóc khó mãi : “ Hứt..hứt..hứt…” làm như vẻ không đi nổi nhưng lòng thì vui sướng vô cùng khi nhận được tài sản từ di chúc.
Đám tang diễn ra như một tắm đại hài kịch, nói lên sự lống lăng, đồi bại của xã hội ngày trước.
2/ Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật đa dạng, có tính cách riêng và miêu tả tâm trạng nhận vật bằng những hành vi trào phúng
Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: thủ pháp tương phản, thủ pháp phóng đại, thủ pháp cường điệu ( nói ngược, nói mỉa mai,châm biếm…)….
Truyện hấp dẫn gây tò mò từ nhan đề cho đến từng chi tiết trong truyện.
Xây dựng nhân vật đa dạng, có tính cách riêng và miêu tả tâm trạng nhận vật bằng những hành vi trào phúng.
Miêu tả sự ồn ào, láo nháo, nhỗ nhăng từ gần đến xa rồi xa đến gần để cận cảnh những chi tiết biến đám ma thành đám rước, đám hội rất vui vẻ.
3/ Giá trị:
Giá trị hiện thực:
Cho thấy một mặt thực của xã hội tư sản thành thị (trước CMT8/1945) - một xã hội nhố nhăng, giả dối, lố bịch của tầng lớp tư sản thành thị.
Giá trị tố cáo:
Vạch mặt bọn trưởng giả chạy theo đồng tiền, đua đòi nếp sống văn minh rởm, bịp bỡm, dâm đãng. Đám thanh niên trong xã hội thượng lưu với lối sống không lành mạnh, sống vô nghĩa, dịp đưa tang thì nói với nhau những chuyện nhãm nhí trong đời sống đồi bại thường ngày. Châm biếm sau sắc thói bất nhân, hám tiền mà chà đạp tình cảm gia đình thiêng liêng.
Tác phẩm “Hạnh phúc một tang gia” là của tác giả nào?
A / Vũ Trọng Phụng.
B/ Ngô Thì Nhậm.
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nam Cao.
Nhân vật chính trong tác phẩm là ai:
A/ Ông Phán
B/ Cụ Tổ
C/ Cụ Cố Hồng
D/ Xuân tóc đỏ
Nhân vật chính trong tác phẩm là ai:
A/ Ông Phán
B/ Cụ Tổ
C/ Cụ Cố Hồng
D/ Xuân tóc đỏ
Tác phẩm “Hạnh phúc một tang gia” là của tác giả nào?
A / Vũ Trọng Phụng.
B/ Ngô Thì Nhậm.
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nam Cao.
Thành viên:
Thu Hương
Lan Ngọc
Quỳnh Như
Ái Quân
Hữu Phước
Hoàng Phương
Kim Thạch
Minh Thuận
Anh Thư
Tổ 4
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Secret Friends
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)