Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng
Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 45: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Nhan đề
3. Cảnh đám tang
II. Tìm hiểu đoạn trích
Nội dung
2. Tác phẩm - đoạn trích
2. Những chân dung biếm họa
4. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Cuộc đời:
+ Sinh ra và sinh sống tại Hà Nội,
chứng kiến sự chuyển mình của
xã hội tư sản.
+ Bệnh tật và nghèo khó.
sống chật vật bằng nghề viết.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Phóng sự: Cạm bẫy người (1933)
Kĩ nghệ lấy tây (1934)
Cơm thầy cơm cô (1936)
+ Tiểu thuyết: Giông tố (1936)
Số đỏ (1936)
Vỡ đê (1936)
Hiểu rõ bản chất
xã hội => căm ghét
gửi gắm qua
trang viết.
Bút lực dồi dào,
có tài năng và
nghị lực.
? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vũ Trọng Phụng?
Một số tác phẩm của Vũ Trọng Phụng được tái bản gần đây.
2. Tác phẩm và đoạn trích
? Em hãy cho biết vài nét về tiểu thuyết “Số đỏ”?
2.1. Tác phẩm: Tiểu thuyết “Số đỏ” đăng báo tháng 10 năm 1936, in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
* Tóm tắt tác phẩm:
Xuân Tóc đỏ
H? luu v?a hố
Lưu manh
Vụ h?c
Tinh quái
Phó Đoan
Vợ chồng Văn Minh
Cố Hồng
Cố Tổ
Cố vấn báo Gõ Mõ
Doctor
Thi sĩ
Nhà cải cách XH
Anh hùng cứu quốc
Giáo sư tennis
2.1. Tác phẩm
* Giá trị tác phẩm:
- Phơi bày và lên án bản chất đồi bại, bịp bợm của xã hội tư sản thuộc địa.
* Đặc sắc nghệ thuật:Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
“Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học.” (Nguyễn Khải)
2.2. Đoạn trích: Thuộc phần chính của chương XV.
? Hãy cho biết nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết?
THẢO LUẬN
Nhóm 1:Hạnh phúc một tang gia là một phần của nhan đề chương XV do chính Vũ Trọng Phụng đặt.Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
Nhóm 2:Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc “của mọi thành viên trong đại gia đình cụ? Phân tích những niềm “hạnh phúc” khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng .
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
Nhan đề kì lạ, giật gân
=> gợi sự hấp dẫn cho
độc giả.
Sự thật của đại gđình bất hiếu
=>Giá trị mỉa mai, châm biếm
đả kích mạnh mẽ.
> <
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Nhan đề
* Niềm vui chung: sung sướng vì cái chúc thư sẽ đi vào thời kì thực hành.
* Niềm vui riêng:
-Cụ Cố Hồng (Con trai trưởng)
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
2. Những chân dung biếm họa
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
Nhóm 2:Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc “của mọi thành viên trong đại gia đình cụ? Phân tích những niềm “hạnh phúc” khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng .
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
Ông Văn Minh ( Cháu đích tôn):
+ Lo mời luật sư
+ Lo lắng không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ.
+ Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
=>
Bà Văn Minh:
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
Giả dối, bất nhân, vô đạo.
=> Đám ma mở ra cơ hội kiếm lời, chưng diện.
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
* Cô Tuyết
Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt .
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
* Cậu Tú Tân
Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh.
=> Cơ hội để gỡ lại danh dự, để chưng diện.
=> Đám ma trở thành nơi biểu diễn
thú chơi thời thượng, vô tâm, sĩ diện.
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
* Ông phán mọc sừng
- Sung sướng vì được bố vợ chia thêm vài nghìn đồng.
- Trù tính một kế hoạch trả công và thương lượng với Xuân Tóc đỏ.
=> Kẻ trục lợi, hám tiền, vô liêm sỉ.
=> Giá trị tố cáo, phê phán mạnh mẽ trong bút lực trào phúng
của Vũ Trọng Phụng.
TÓM LAI:
Những người trong gia đình cụ tổ.
Khaùi quaùt ôû baûn chaát : ñeåu giaû, haùo danh, vì lôïi maø queân ñi tình ruoät thòt ñaïo ñöùc bò suy thoaùi nghieâm troïng.
Nét riêng:
Trong cách
thể hiện
Điểm chung :
Tất cả đều tỏ ra vui sướng ,
hạnh phúc đến cực điểm bởi
đây là cơ hội để mỗi người
thỏa mãn ý nguyện của mình.
2.2. Hạnh phúc của những người ngoài tang gia
* Ông TYPN:
Vui mừng phấn khởi, lăng xê các mốt tang phục.
* Hai cảnh sát Minđơ – Mintoa:
Đang thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
* Xuân Tóc đỏ:
Danh dự của Xuân càng được đề cao.
* Bạn của Cụ Cố Hồng:
Có dịp khoe huân chương, các loại râu, cảm động khi
nhìn thấy làn da trắng của Tuyết.
? Đám tang còn mang niềm hạnh phúc tới cho những ai ?
=> Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém những người trong tang gia.
* Tóm lại :
- Các chân dung trào phúng đặc sắc :
+ Riêng biệt ở hành động, tính cách
+ Khái quát ở bản chất : sự băng hoại về đạo đức
3. Cảnh " một đám ma gương mẫu".
a. Cảnh đưa đám:
* Hình thức: tổ chức theo lối Ta - Tàu - Tây
Kiệu bát cống,
lợn quay đi lọng,
hàng trăm câu đối, vòng hoa...
Vài trăm người đi đưa
Các tài tử chụp ảnh thì thi nhau như ở hội chợ
Cặn bã của một nền văn minh hỗn tạp.
* Quá trình:
-Đi qua bốn phố:
-Đi đến đâu làm huyên náo đến đó
- Điệp khúc " Đám cứ đi " lặp lại
Đám rước hội chứ không phải là đám ma.
? " Một đám ma to tát và gương mẫu làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng...gật gù cái đầu" ... ? Đám tang trở thành tấn đại hài kịch với sự nhố nhăng đồi bại của xã hội đương thời.
? " Cuộc hành trình tới mộ của của xã hội thượng lưu đương thời"
b. Cảnh hạ huyệt:
* Cậu tú Tân: bắt bẻ từng người
* Bạn của cậu tú Tân: " rầm rộ nhảy lên... ảnh khỏi giống nhau"
* Ong Phán: khóc " Hứt ! Hứt! Hứt!
Lặng người đi
Dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc để thanh toán món nợ vàkí giao kèo làm ăn.
Bản chất đồi bại, đểu giả, bịp bợm của các nhân vật đã được bộc lộ trọn vẹn và sâu sắc hơn , khắc sâu mâu thuẫn giữa danh và thực, giữa vẻ bề ngoài và bản chất bên trong.
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật biếm họa giữa đám đông hài hước .
- Cách quan sát vừa cụ thể vừa có sức khái quát theo kỹ xảo điện ảnh
- Khai thác triệt để hiệu quả của nghệ thuật
đối lập
- Lời văn giàu tính hài hước kết hợp thủ pháp cường điệu với lối mỉa mai, nói ngược.
- Giọng văn đa dạng, biến hóa linh hoạt.
Câu 1: Nội dung nổi bật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
B. Nghệ thuật trào phúng đặc sắc
C. Nhan đề gợi sự tò mò
D. Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan
Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 45: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Nhan đề
3. Cảnh đám tang
II. Tìm hiểu đoạn trích
Nội dung
2. Tác phẩm - đoạn trích
2. Những chân dung biếm họa
4. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Cuộc đời:
+ Sinh ra và sinh sống tại Hà Nội,
chứng kiến sự chuyển mình của
xã hội tư sản.
+ Bệnh tật và nghèo khó.
sống chật vật bằng nghề viết.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Phóng sự: Cạm bẫy người (1933)
Kĩ nghệ lấy tây (1934)
Cơm thầy cơm cô (1936)
+ Tiểu thuyết: Giông tố (1936)
Số đỏ (1936)
Vỡ đê (1936)
Hiểu rõ bản chất
xã hội => căm ghét
gửi gắm qua
trang viết.
Bút lực dồi dào,
có tài năng và
nghị lực.
? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vũ Trọng Phụng?
Một số tác phẩm của Vũ Trọng Phụng được tái bản gần đây.
2. Tác phẩm và đoạn trích
? Em hãy cho biết vài nét về tiểu thuyết “Số đỏ”?
2.1. Tác phẩm: Tiểu thuyết “Số đỏ” đăng báo tháng 10 năm 1936, in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
* Tóm tắt tác phẩm:
Xuân Tóc đỏ
H? luu v?a hố
Lưu manh
Vụ h?c
Tinh quái
Phó Đoan
Vợ chồng Văn Minh
Cố Hồng
Cố Tổ
Cố vấn báo Gõ Mõ
Doctor
Thi sĩ
Nhà cải cách XH
Anh hùng cứu quốc
Giáo sư tennis
2.1. Tác phẩm
* Giá trị tác phẩm:
- Phơi bày và lên án bản chất đồi bại, bịp bợm của xã hội tư sản thuộc địa.
* Đặc sắc nghệ thuật:Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
“Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học.” (Nguyễn Khải)
2.2. Đoạn trích: Thuộc phần chính của chương XV.
? Hãy cho biết nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết?
THẢO LUẬN
Nhóm 1:Hạnh phúc một tang gia là một phần của nhan đề chương XV do chính Vũ Trọng Phụng đặt.Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
Nhóm 2:Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc “của mọi thành viên trong đại gia đình cụ? Phân tích những niềm “hạnh phúc” khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng .
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
Nhan đề kì lạ, giật gân
=> gợi sự hấp dẫn cho
độc giả.
Sự thật của đại gđình bất hiếu
=>Giá trị mỉa mai, châm biếm
đả kích mạnh mẽ.
> <
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Nhan đề
* Niềm vui chung: sung sướng vì cái chúc thư sẽ đi vào thời kì thực hành.
* Niềm vui riêng:
-Cụ Cố Hồng (Con trai trưởng)
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
2. Những chân dung biếm họa
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
Nhóm 2:Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc “của mọi thành viên trong đại gia đình cụ? Phân tích những niềm “hạnh phúc” khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng .
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
Ông Văn Minh ( Cháu đích tôn):
+ Lo mời luật sư
+ Lo lắng không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ.
+ Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
=>
Bà Văn Minh:
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
Giả dối, bất nhân, vô đạo.
=> Đám ma mở ra cơ hội kiếm lời, chưng diện.
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
* Cô Tuyết
Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt .
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
* Cậu Tú Tân
Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh.
=> Cơ hội để gỡ lại danh dự, để chưng diện.
=> Đám ma trở thành nơi biểu diễn
thú chơi thời thượng, vô tâm, sĩ diện.
2.1. Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình
* Ông phán mọc sừng
- Sung sướng vì được bố vợ chia thêm vài nghìn đồng.
- Trù tính một kế hoạch trả công và thương lượng với Xuân Tóc đỏ.
=> Kẻ trục lợi, hám tiền, vô liêm sỉ.
=> Giá trị tố cáo, phê phán mạnh mẽ trong bút lực trào phúng
của Vũ Trọng Phụng.
TÓM LAI:
Những người trong gia đình cụ tổ.
Khaùi quaùt ôû baûn chaát : ñeåu giaû, haùo danh, vì lôïi maø queân ñi tình ruoät thòt ñaïo ñöùc bò suy thoaùi nghieâm troïng.
Nét riêng:
Trong cách
thể hiện
Điểm chung :
Tất cả đều tỏ ra vui sướng ,
hạnh phúc đến cực điểm bởi
đây là cơ hội để mỗi người
thỏa mãn ý nguyện của mình.
2.2. Hạnh phúc của những người ngoài tang gia
* Ông TYPN:
Vui mừng phấn khởi, lăng xê các mốt tang phục.
* Hai cảnh sát Minđơ – Mintoa:
Đang thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
* Xuân Tóc đỏ:
Danh dự của Xuân càng được đề cao.
* Bạn của Cụ Cố Hồng:
Có dịp khoe huân chương, các loại râu, cảm động khi
nhìn thấy làn da trắng của Tuyết.
? Đám tang còn mang niềm hạnh phúc tới cho những ai ?
=> Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém những người trong tang gia.
* Tóm lại :
- Các chân dung trào phúng đặc sắc :
+ Riêng biệt ở hành động, tính cách
+ Khái quát ở bản chất : sự băng hoại về đạo đức
3. Cảnh " một đám ma gương mẫu".
a. Cảnh đưa đám:
* Hình thức: tổ chức theo lối Ta - Tàu - Tây
Kiệu bát cống,
lợn quay đi lọng,
hàng trăm câu đối, vòng hoa...
Vài trăm người đi đưa
Các tài tử chụp ảnh thì thi nhau như ở hội chợ
Cặn bã của một nền văn minh hỗn tạp.
* Quá trình:
-Đi qua bốn phố:
-Đi đến đâu làm huyên náo đến đó
- Điệp khúc " Đám cứ đi " lặp lại
Đám rước hội chứ không phải là đám ma.
? " Một đám ma to tát và gương mẫu làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng...gật gù cái đầu" ... ? Đám tang trở thành tấn đại hài kịch với sự nhố nhăng đồi bại của xã hội đương thời.
? " Cuộc hành trình tới mộ của của xã hội thượng lưu đương thời"
b. Cảnh hạ huyệt:
* Cậu tú Tân: bắt bẻ từng người
* Bạn của cậu tú Tân: " rầm rộ nhảy lên... ảnh khỏi giống nhau"
* Ong Phán: khóc " Hứt ! Hứt! Hứt!
Lặng người đi
Dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc để thanh toán món nợ vàkí giao kèo làm ăn.
Bản chất đồi bại, đểu giả, bịp bợm của các nhân vật đã được bộc lộ trọn vẹn và sâu sắc hơn , khắc sâu mâu thuẫn giữa danh và thực, giữa vẻ bề ngoài và bản chất bên trong.
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật biếm họa giữa đám đông hài hước .
- Cách quan sát vừa cụ thể vừa có sức khái quát theo kỹ xảo điện ảnh
- Khai thác triệt để hiệu quả của nghệ thuật
đối lập
- Lời văn giàu tính hài hước kết hợp thủ pháp cường điệu với lối mỉa mai, nói ngược.
- Giọng văn đa dạng, biến hóa linh hoạt.
Câu 1: Nội dung nổi bật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
B. Nghệ thuật trào phúng đặc sắc
C. Nhan đề gợi sự tò mò
D. Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)