Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
( Trích “ Số đỏ ” )
Vũ Trọng Phụng
3. Cảnh tượng đám tang
Cảnh tượng đám tang:
+ Cảnh đưa đám
+ Màn hạ huyệt
Trình tự miêu tả :
+ Miêu tả bao quát từ xa đến gần
+ Tả cụ thể một số gương mặt chớp lấy những khoảnh khắc, cử chỉ , lời nói đắt giá.
a .Cảnh đưa đám:
Toàn cảnh :
+ Hình thức: “Một đám ma theo cả lối Ta, Tây, Tầu.”
+ “Có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú dích và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối...”
*Âm thanh : Kèn Tây, kèn Ta, kèn Tầu lần lượt thay nhau mà rộ lên...
+ Trên nền nhạc hiếu hỗn loạn và xô bồ là tiếng khóc, tiếng mỉa mai nhau của những người trong tang gia. Tiếng thì thào của những người đi đưa ma.
+ Đám đi đến đâu làm huyên náo đến đó.Cả thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to
*Trang phục:
+ “Thiên hạ chú ý đặc biệt vào những kiểu tang phục của tiệm may Âu Hóa ...”
Trang phục thì lòe loẹt, khoe mẽ.
Nhận xét : Một khung cảnh pha tạp, hỗn loạn đồ vật và con người, lộn nhộn âm thanh và màu sắc. Vĩnh biệt một con người mà như việc đùa vui. Đám tang như một đám hội, đám rước.
Những chi tiết miêu tả cảnh tượng đám tang gợi lên cho em suy nghi gì ?
Hãy tìm câu văn để lại cho em nhiều ấn tượng nhất về cảnh tượng đám tang ? Thể hiện ngòi bút trào phúng bậc thầy của VTP ?
Lời bình của tác giả : “ Thật là một đám ma to tát làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng, nếu không cũng gật gù cái đầu ”.
Sử dụng cách nói ngược ngụ ý châm biếm chế giễu, thoáng nụ cười chua xót, một thái độ phê phán nghiêm khắc tình trạng đạo đức, đạo lý truyền thống đang bị sói mòn, hủy hoại.
* Người đi đưa đám:
Bạn của cụ cố Hồng:
+Khoe các bộ huân chương.
+Khoe những bộ râu ria đủ kiểu.
+“Cảm động” khi thấy ngực và làn da trắng của cô tuyết
+ Bạn của cô Tuyết :
“ Thật là đủ giai thanh gái lịch, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau... bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma”.
=>Những người đi đưa tang như đi dự hội. Đến đám tang để khoe giàu sang, tìm hạnh phúc tìm thú vui, thì thào về những gì họ đang theo đuổi, đang khao khát.
Em có nhận xét gì?về giọng điệu trần thuật và miêu tả của tác giả trong đoạn văn nay?
“ Thật là đủ giai thanh gái lịch, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau... bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma”.
+ “Và nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với người đi đưa đám ma.”
=> Nhà văn vừa miêu tả, vừa trần thuật, vừa đưa ra nhận xét bằng lời lẽ bình thản, nhẹ nhàng mà thật chua chát, sắc lạnh.
Hình ảnh đám tang được thu nhỏ lại đặc biệt ý nghĩa qua chi tiết ( câu văn ) nào ? ý nghĩa ?
“ Đám cứ đi ”
+ Diễn tả sự vận động của đám tang đến nghĩa địa. Đám tang cứ đi trong sự vô tình.
+ Gợi liên tưởng cái trò đời cứ mặc nhiên diễn ra như thế, vẫn cứ tồn tại một cách nhức nhối, quái gở.
+ Gợi liên tưởng guồng quay của xã hội những trò nhố nhăng, bỉ ổi cũng phải đến lúc xuống mồ chôn.
Đây là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc chứa đựng dụng ý nghệ thuật và tư tưởng của tác giả.
Trong lúc đưa đám có sự xuất hiện, cảnh viếng của ai ? xuất hiện như thế nào ? ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật ấy ?
Cảnh viếng của Xuân Tóc Đỏ và sư cụ Tăng Phú
+Xuất hiện đột ngột
+Thái độ vênh váo
+Chen ngang
giữa đường
+ Cụ bà sung sướng
+ Tuyết đã liếc mắt
đưa tình tỏ ý cảm ơn
Nhưng
=> Chi tiết nghệ thuật đắt giá ghóp phần làm lộ rõ sự rởm hợm, háo danh của gia đình cụ cố Hồng.
b, Màn hạ huyệt :
Ống kính chụp nhanh của tác giả đã thu lại hình ảnh nào trong giây phút hạ huyệt của cụ cố tổ ?
+ Cậu Tú Tân :
=> Là một đạo diễn vô đạo, biến nghĩa địa trở thành một trường quay.
Cậu Tú Tân là đứa cháu bất hiếu, hỗn hào trước vong linh của người đã khuất.
+ Ông Phán mọc sừng :
+ Khóc to : Hứt!...Hứt!...Hứt!
+ Ông Phán cứ oặt người đi, khóc mãi không thôi.
+Hành động: dúi vào tay Xuân Tóc Đỏ tờ giấy bạc năm đồng gấp tư.
-> Rất tỉnh táo.
=> Diễn viên hài kịch xuất sắc nhất, tài ba nhất trên sân khấu “Số đỏ”
Màn hạ huyệt có ý nghĩa ntn trong đoạn trích?
=>Tóm lai: Bằng ngòi bút miêu tả tỉ mỉ,ngôn ngữ sắc lạnh, cảnh hạ huyệt được xem như một lớp kịch đặc sắc,tô đậm tính chất trào phúng, châm biếm của đoạn trích.
III.Tổng kết:
1,Nội dung:
Thông qua đoạn trích thấy được sự thật về xã hội “thượng lưu” thành thị buổi đầu Âu hóa dưới chế độ thực dân nửa phong kiến hiện lên rõ mồn một trong đó nổi lên hai sự thật : sự tàn bạo, vô đạo và sự giả dối, bịp bợm.
Vũ Trọng Phụng đứng về phía nhân dân phê phán mạnh mẽ bản chất lố lăng, giả dối của xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước CMTT.
2, Nghệ thuật:
2, Nghệ thuật:
Nghệ thuật trào phúng sắc sảo bậc thầy.
+ Tài quan sát sắc sảo từ toàn cảnh đến cận cảnh.
+ Nhiều chi tiết tương phản đối lập.
+ Hình ảnh được tái hiện nhiều lần
+Lời văn mang tính chất trào phúng từ cách dùng từ cho đến cách đặt câu.
+ Xây dựng nhân vật điển hình bằng ngòi bút châm biếm, trào phúng.
Bài tập nâng cao
Yêu cầu:
Tìm hiểu cách đặt tên nhân vật, tên sự vật của VTP trong“Số đỏ”qua đoạn trích“hạnh phúc của một tang gia”.
Hướng dẫn giải bài tập:
- Lợn quay đi lọng-> gọi tên bằng cách chỉ ra đặc điểm -> Hài hước.
Lốc bốc xoảng, kèn bú dích->dùng đặc điểm âm thanh để gọi tên sự vật
-> Gợi lên sự hỗn tạp âm thanh của đám tang.
Bắc đẩu bội tinh, Long bội tinh...-> gọi huân chương bằng những cái tên lạ gợi sự chú ý.
- Ông Typh, Phán mọc sừng, Minđơ, Mintoa (cảnh sát số1002,và 1003)-> gọi tên người theo đặc điểm.
-> gợi sự châm biếm hài hước
( Trích “ Số đỏ ” )
Vũ Trọng Phụng
3. Cảnh tượng đám tang
Cảnh tượng đám tang:
+ Cảnh đưa đám
+ Màn hạ huyệt
Trình tự miêu tả :
+ Miêu tả bao quát từ xa đến gần
+ Tả cụ thể một số gương mặt chớp lấy những khoảnh khắc, cử chỉ , lời nói đắt giá.
a .Cảnh đưa đám:
Toàn cảnh :
+ Hình thức: “Một đám ma theo cả lối Ta, Tây, Tầu.”
+ “Có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú dích và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối...”
*Âm thanh : Kèn Tây, kèn Ta, kèn Tầu lần lượt thay nhau mà rộ lên...
+ Trên nền nhạc hiếu hỗn loạn và xô bồ là tiếng khóc, tiếng mỉa mai nhau của những người trong tang gia. Tiếng thì thào của những người đi đưa ma.
+ Đám đi đến đâu làm huyên náo đến đó.Cả thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to
*Trang phục:
+ “Thiên hạ chú ý đặc biệt vào những kiểu tang phục của tiệm may Âu Hóa ...”
Trang phục thì lòe loẹt, khoe mẽ.
Nhận xét : Một khung cảnh pha tạp, hỗn loạn đồ vật và con người, lộn nhộn âm thanh và màu sắc. Vĩnh biệt một con người mà như việc đùa vui. Đám tang như một đám hội, đám rước.
Những chi tiết miêu tả cảnh tượng đám tang gợi lên cho em suy nghi gì ?
Hãy tìm câu văn để lại cho em nhiều ấn tượng nhất về cảnh tượng đám tang ? Thể hiện ngòi bút trào phúng bậc thầy của VTP ?
Lời bình của tác giả : “ Thật là một đám ma to tát làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng, nếu không cũng gật gù cái đầu ”.
Sử dụng cách nói ngược ngụ ý châm biếm chế giễu, thoáng nụ cười chua xót, một thái độ phê phán nghiêm khắc tình trạng đạo đức, đạo lý truyền thống đang bị sói mòn, hủy hoại.
* Người đi đưa đám:
Bạn của cụ cố Hồng:
+Khoe các bộ huân chương.
+Khoe những bộ râu ria đủ kiểu.
+“Cảm động” khi thấy ngực và làn da trắng của cô tuyết
+ Bạn của cô Tuyết :
“ Thật là đủ giai thanh gái lịch, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau... bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma”.
=>Những người đi đưa tang như đi dự hội. Đến đám tang để khoe giàu sang, tìm hạnh phúc tìm thú vui, thì thào về những gì họ đang theo đuổi, đang khao khát.
Em có nhận xét gì?về giọng điệu trần thuật và miêu tả của tác giả trong đoạn văn nay?
“ Thật là đủ giai thanh gái lịch, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau... bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma”.
+ “Và nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với người đi đưa đám ma.”
=> Nhà văn vừa miêu tả, vừa trần thuật, vừa đưa ra nhận xét bằng lời lẽ bình thản, nhẹ nhàng mà thật chua chát, sắc lạnh.
Hình ảnh đám tang được thu nhỏ lại đặc biệt ý nghĩa qua chi tiết ( câu văn ) nào ? ý nghĩa ?
“ Đám cứ đi ”
+ Diễn tả sự vận động của đám tang đến nghĩa địa. Đám tang cứ đi trong sự vô tình.
+ Gợi liên tưởng cái trò đời cứ mặc nhiên diễn ra như thế, vẫn cứ tồn tại một cách nhức nhối, quái gở.
+ Gợi liên tưởng guồng quay của xã hội những trò nhố nhăng, bỉ ổi cũng phải đến lúc xuống mồ chôn.
Đây là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc chứa đựng dụng ý nghệ thuật và tư tưởng của tác giả.
Trong lúc đưa đám có sự xuất hiện, cảnh viếng của ai ? xuất hiện như thế nào ? ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật ấy ?
Cảnh viếng của Xuân Tóc Đỏ và sư cụ Tăng Phú
+Xuất hiện đột ngột
+Thái độ vênh váo
+Chen ngang
giữa đường
+ Cụ bà sung sướng
+ Tuyết đã liếc mắt
đưa tình tỏ ý cảm ơn
Nhưng
=> Chi tiết nghệ thuật đắt giá ghóp phần làm lộ rõ sự rởm hợm, háo danh của gia đình cụ cố Hồng.
b, Màn hạ huyệt :
Ống kính chụp nhanh của tác giả đã thu lại hình ảnh nào trong giây phút hạ huyệt của cụ cố tổ ?
+ Cậu Tú Tân :
=> Là một đạo diễn vô đạo, biến nghĩa địa trở thành một trường quay.
Cậu Tú Tân là đứa cháu bất hiếu, hỗn hào trước vong linh của người đã khuất.
+ Ông Phán mọc sừng :
+ Khóc to : Hứt!...Hứt!...Hứt!
+ Ông Phán cứ oặt người đi, khóc mãi không thôi.
+Hành động: dúi vào tay Xuân Tóc Đỏ tờ giấy bạc năm đồng gấp tư.
-> Rất tỉnh táo.
=> Diễn viên hài kịch xuất sắc nhất, tài ba nhất trên sân khấu “Số đỏ”
Màn hạ huyệt có ý nghĩa ntn trong đoạn trích?
=>Tóm lai: Bằng ngòi bút miêu tả tỉ mỉ,ngôn ngữ sắc lạnh, cảnh hạ huyệt được xem như một lớp kịch đặc sắc,tô đậm tính chất trào phúng, châm biếm của đoạn trích.
III.Tổng kết:
1,Nội dung:
Thông qua đoạn trích thấy được sự thật về xã hội “thượng lưu” thành thị buổi đầu Âu hóa dưới chế độ thực dân nửa phong kiến hiện lên rõ mồn một trong đó nổi lên hai sự thật : sự tàn bạo, vô đạo và sự giả dối, bịp bợm.
Vũ Trọng Phụng đứng về phía nhân dân phê phán mạnh mẽ bản chất lố lăng, giả dối của xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước CMTT.
2, Nghệ thuật:
2, Nghệ thuật:
Nghệ thuật trào phúng sắc sảo bậc thầy.
+ Tài quan sát sắc sảo từ toàn cảnh đến cận cảnh.
+ Nhiều chi tiết tương phản đối lập.
+ Hình ảnh được tái hiện nhiều lần
+Lời văn mang tính chất trào phúng từ cách dùng từ cho đến cách đặt câu.
+ Xây dựng nhân vật điển hình bằng ngòi bút châm biếm, trào phúng.
Bài tập nâng cao
Yêu cầu:
Tìm hiểu cách đặt tên nhân vật, tên sự vật của VTP trong“Số đỏ”qua đoạn trích“hạnh phúc của một tang gia”.
Hướng dẫn giải bài tập:
- Lợn quay đi lọng-> gọi tên bằng cách chỉ ra đặc điểm -> Hài hước.
Lốc bốc xoảng, kèn bú dích->dùng đặc điểm âm thanh để gọi tên sự vật
-> Gợi lên sự hỗn tạp âm thanh của đám tang.
Bắc đẩu bội tinh, Long bội tinh...-> gọi huân chương bằng những cái tên lạ gợi sự chú ý.
- Ông Typh, Phán mọc sừng, Minđơ, Mintoa (cảnh sát số1002,và 1003)-> gọi tên người theo đặc điểm.
-> gợi sự châm biếm hài hước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)