Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoàii |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Vì sao nói cảnh cho chữ trong truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
Tiết 44:
Hạnh phúc của một
tang gia
(Trích Số đỏ)
Vũ Trọng Phụng
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng?
Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912, mất năm 1939.
Quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo chuyên nghiệp.
- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ về tiểu thuyết và phóng sự (Ông vua phóng sự Bắc Kỳ)
Chân dung tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Vũ Trọng Phụng?
Tác phẩm tiêu biểu:
Phóng sự: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô, Kĩ nghệ lấy Tây…
- Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Trúng số độc đắc…
Giông
tố
Vũ Trọng Phụng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
2. Tiểu thuyết “Số đỏ”:
Đăng trên Hà Nội báo.
In thành sách lần đầu năm 1938.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
- Xuân - thường gọi là Xuân Tóc Đỏ, từ một đứa trẻ mồ côi, sống lay lắt bằng nghề trèo me, trèo sấu…
Tóm tắt:
… nhặt bóng ở sân quần vợt, bị cảnh sát bắt, được bà phó Đoan cứu thoát…
…gia nhập vào xã hội thượng lưu… được tôn vinh lên làm “đốc tờ Xuân”, nhà cải cách xã hội, “giáo sư quần vợt”, nhà “chấn hưng phật giáo”…
…Vì vô tình mà Xuân gây ra cái chết của cụ cố tổ - cha đẻ cụ cố Hồng và được mọi người trong gia đình này ghi ơn…
…Xuân được cử ra thi đấu quần vợt với quân của vua Xiêm La…
…vua Xiêm tức giận vì cầu thủ của mình tỏ ra yếu thế hơn Xuân. Xuân được lệnh phải thua để tránh cho hai nước khỏi thảm họa chiến tranh.
Hắn trở thành anh hùng cứu quốc, được thưởng “Bắc Đẩu bội tinh” và được nhận làm con rể cụ cố Hồng
“Số đỏ” là chuỗi vận đỏ của Xuân tóc đỏ
Giá trị của tác phẩm
- Đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống lố lăng, đồi bại đương thời
- Vạch trần thực chất thối nát của các phong trào được gọi là văn minh, cải cách tiến bộ được bọn thống trị khuyến khích, lợi dụng vào những năm 30 của TK XX
Qua chuỗi vận đỏ của Xuân, tác giả thể hiện một cách chân thực cái quy luật tưởng như vô lý nhưng lại rất thật: đặt vào xã hội lố lăng đương thời, những kẻ bất tài bịp bợm cũng có thể trở thành ông nọ bà kia
Xây dựng được một loạt chân dung biếm họa xuất sắc: Xuân, Tuyết, bà phó Đoan…
Số đỏ có thể “làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”:
- Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”
Câu hỏi:
Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Các nhân vật trong gia đình cụ cố tổ
Các nhân vật khác
Bố cục:
Đoạn một: từ đầu đến “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! của cụ cố Hồng”: giới thiệu cái chết của cụ tổ.
Đoạn hai: tiếp đến “chia buồn tấp nập”: niềm vui và hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.
Đoạn ba: đoạn còn lại: Cảnh đưa đám và cảnh hạ huyệt.
II. Đọc hiểu
1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích và tình huống trào phúng :
Suy nghĩ của em về nhan đề đoạn trích?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
> <
Mâu thuẫn, nghịch lí
1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích và tình huống trào phúng :
- Nhan đề rất lạ, giật gân, gây sự chú ý cho người đọc: tang gia mà lại hạnh phúc, nhà có người chết mà lại vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất hiếu.
- Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước, tàn nhẫn: con cháu đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết tình huống trào phúng chính yếu của toàn bộ chương, truyện.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hướng dẫn học bài
Nắm giá trị tiểu thuyết Số đỏ
Nắm ý nghĩa nhan đề, tình huống trào phúng
Tiếp tục chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGK
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Vì sao nói cảnh cho chữ trong truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
Tiết 44:
Hạnh phúc của một
tang gia
(Trích Số đỏ)
Vũ Trọng Phụng
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng?
Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912, mất năm 1939.
Quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo chuyên nghiệp.
- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ về tiểu thuyết và phóng sự (Ông vua phóng sự Bắc Kỳ)
Chân dung tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Vũ Trọng Phụng?
Tác phẩm tiêu biểu:
Phóng sự: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô, Kĩ nghệ lấy Tây…
- Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Trúng số độc đắc…
Giông
tố
Vũ Trọng Phụng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
2. Tiểu thuyết “Số đỏ”:
Đăng trên Hà Nội báo.
In thành sách lần đầu năm 1938.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
- Xuân - thường gọi là Xuân Tóc Đỏ, từ một đứa trẻ mồ côi, sống lay lắt bằng nghề trèo me, trèo sấu…
Tóm tắt:
… nhặt bóng ở sân quần vợt, bị cảnh sát bắt, được bà phó Đoan cứu thoát…
…gia nhập vào xã hội thượng lưu… được tôn vinh lên làm “đốc tờ Xuân”, nhà cải cách xã hội, “giáo sư quần vợt”, nhà “chấn hưng phật giáo”…
…Vì vô tình mà Xuân gây ra cái chết của cụ cố tổ - cha đẻ cụ cố Hồng và được mọi người trong gia đình này ghi ơn…
…Xuân được cử ra thi đấu quần vợt với quân của vua Xiêm La…
…vua Xiêm tức giận vì cầu thủ của mình tỏ ra yếu thế hơn Xuân. Xuân được lệnh phải thua để tránh cho hai nước khỏi thảm họa chiến tranh.
Hắn trở thành anh hùng cứu quốc, được thưởng “Bắc Đẩu bội tinh” và được nhận làm con rể cụ cố Hồng
“Số đỏ” là chuỗi vận đỏ của Xuân tóc đỏ
Giá trị của tác phẩm
- Đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống lố lăng, đồi bại đương thời
- Vạch trần thực chất thối nát của các phong trào được gọi là văn minh, cải cách tiến bộ được bọn thống trị khuyến khích, lợi dụng vào những năm 30 của TK XX
Qua chuỗi vận đỏ của Xuân, tác giả thể hiện một cách chân thực cái quy luật tưởng như vô lý nhưng lại rất thật: đặt vào xã hội lố lăng đương thời, những kẻ bất tài bịp bợm cũng có thể trở thành ông nọ bà kia
Xây dựng được một loạt chân dung biếm họa xuất sắc: Xuân, Tuyết, bà phó Đoan…
Số đỏ có thể “làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”:
- Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”
Câu hỏi:
Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Các nhân vật trong gia đình cụ cố tổ
Các nhân vật khác
Bố cục:
Đoạn một: từ đầu đến “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! của cụ cố Hồng”: giới thiệu cái chết của cụ tổ.
Đoạn hai: tiếp đến “chia buồn tấp nập”: niềm vui và hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.
Đoạn ba: đoạn còn lại: Cảnh đưa đám và cảnh hạ huyệt.
II. Đọc hiểu
1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích và tình huống trào phúng :
Suy nghĩ của em về nhan đề đoạn trích?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
> <
Mâu thuẫn, nghịch lí
1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích và tình huống trào phúng :
- Nhan đề rất lạ, giật gân, gây sự chú ý cho người đọc: tang gia mà lại hạnh phúc, nhà có người chết mà lại vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất hiếu.
- Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước, tàn nhẫn: con cháu đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết tình huống trào phúng chính yếu của toàn bộ chương, truyện.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Hướng dẫn học bài
Nắm giá trị tiểu thuyết Số đỏ
Nắm ý nghĩa nhan đề, tình huống trào phúng
Tiếp tục chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGK
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoàii
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)