Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Bình |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang.
III. Tổng kết
Vũ Trọng Phụng
(Trích Tiểu thuyết “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng)
T.43
T.44
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
Vỡ sao cái chết của cụ
Tổ lại là niềm vui của các
thành viên trong gia đỡnh cụ ?
“Con cháu ai nấy đều sung sướng, thoả thích...gọi phường kèn, thuê xe đám ma”.
Bộc lộ những mâu thuẫn trào phúng, làm đậm nét những chân dung nhân vật hài hước.
- Cụ cố Tổ qua đời đồng nghĩa với việc tờ di chúc của cụ đã tới lúc được thực thi, không còn là lý thuyết viển vông nữa.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cụ Cố Hồng
Điển hình cho loại đạo đức giả, ngu dốt và háo danh.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
- Nhắm nghiền hai mắt nghĩ đến lúc được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, khóc mếu…để cho thiên hạ phải trầm trồ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”
Thái độ của Cố Hồng
như thế nào khi cha mình qua đời?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Vợ chồng Văn Minh
- Văn Minh chồng
+ Đang “phân vân”, “đăm đăm chiêu chiêu”, “vò đầu rứt tóc”…đúng cái mặt của người lúc gia đình đương tang gia bối rối.
+ Bối rối, khó xử trước “một cái ơn to, hai cái tội nhỏ” của Xuân.
Xuống cấp về đạo đức, coi đồng tiền hơn cả tình người
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh
+ Băn khoăn mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội. Sung sướng vì cái chúc thư kia không còn là viển vông nữa mà đã đi vào thực hành.
Vợ chồng Văn Minh có tâm trạng như thế nào trước cái chết của ông nội?
- Văn Minh vợ
Sốt ruột vì chưa được mặc bộ đồ tân thời của tiệm may Âu hoá: “Có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời”.
Coi đây là một cơ hội để lăng-xê những mốt y phục táo bạo nhất.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cô Tuyết
- Được dịp mặc bộ trang phục “Ngây thơ – Cái áo dài voan mỏng…trông như hở cả nách...và đội một cái mũ mấn xinh xinh”
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh
* Cô Tuyết
Là sàn diễn thời trang để thể hiện và trưng diện những trang phục lố lăng
- Trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt của một nhà có đám
Những hành động của nhân vật Tuyết trước cái chết của ông nội?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cậu Tú Tân
- “Điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến”
Chỉ lo thú vui cá nhân để thể hiện tài năng của mình, tha hóa về mặt đạo đức.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
a/ Niềm vui chung.
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng.
* Vợ chồng Văn Minh.
* Cô Tuyết.
* Cậu Tú Tân.
- Sung sướng vì cái “sừng” trên đầu mình lại có giá trị.
- Ông tin là mình được trả công xứng đáng bởi: Ông có công làm cho cụ cố Tổ lăn đùng ra và cấm khẩu vì biết tin con rể bị mọc sừng.
Đây là kẻ trục lợi, vô lương tâm, không biết liêm sỉ.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
a/ Niềm vui chung.
b/ Niềm vui riêng.
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh.
* Cô Tuyết.
* Cậu Tú Tân.
* Ông Phán mọc sừng.
* Ông Phán mọc sừng
Niềm vui của ông “Phán mọc sừng” là gì?
* Nhận xét chung:
- Lũ con cháu bất hiếu, chỉ lo toan tính để trục lợi cho riêng mình.
- Tiếng cười trào phúng thấm đẫm sự đau đớn, chua xót.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
- Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa: sung sướng vì đang thất nghiệp lại được thuê giữ trật tự cho đám tang.
Đám bạn cụ cố Hồng: có dịp khoe các loại huy chương và các thứ râu ria trên mép, dưới cằm.
- Xuân tóc đỏ: danh giá và uy tín càng cao thêm, nhờ hắn tố cáo việc ông Phán mọc sừng mà cụ Tổ chết.
Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém gì những người trong tang gia.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
Em hãy cho biết
niềm vui sướng, hạnh
phúc của những người
ngoài tang quyến ?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cách tổ chức:
- “…theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú – dích, vòng hoa, có đến ba trăm câu đối… có tài tử chụp ảnh...”
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
Em hãy nhận xét về cách tổ chức đám tang?
- Đi qua bốn phố.
- Đi đến đâu huyên náo đến đó.
Đây là đám rước, đám hội chứ không phải đám ma, bát nháo và nhố nhăng.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Những người đi đưa đám:
- Cụ cố bà: “sung sướng”, “cảm động” khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo “Gõ mõ”, đến giúp cho đám thêm phần náo nhiệt.
- Các vị tai to, mặt lớn: khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn là khi nghe điệu nhạc cử hành đám tang.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
- Những người đi đưa đám.
- Đám trai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt của những người đi đưa ma.
- Bộ mặt đểu giả, vô văn hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưu.
- Phơi bày tất cả những cái xấu xa, kệch cỡm của xã hội thượng lưu chạy theo mốt văn minh rởm.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
C?nh h? huy?t du?c
tỏc gi? miờu t?
nhu th? no ?
* Cảnh hạ huyệt:
- Cậu Tú Tân và các bạn của cậu: cuống quýt thực hiện công việc của nhà đạo diễn. Bạn của cậu thi nhau nhảy lên những ngôi mộ để cho ảnh khỏi giống nhau.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
- Những người đi
đưa đám.
- Cảnh hạ huyệt.
- Ông Phán mọc sừng: khóc to “…Hứt!...Hứt!...Hứt!...”, lặng người đi, dúi vào Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư để thanh toán món giao kèo làm ăn Giả tạo, vô đạo đức.
Tố cáo, vạch trần và khinh bỉ cả cái xã hội thượng lưu thành thị trước cách mạng, đầy rẫy những điều xấu xa, giả dối, bịp bợm, vô liêm sỉ đáng ghê tởm.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “’thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang.
III. Tổng kết
Vũ Trọng Phụng
(Trích Tiểu thuyết “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng)
T.43
T.44
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
Vỡ sao cái chết của cụ
Tổ lại là niềm vui của các
thành viên trong gia đỡnh cụ ?
“Con cháu ai nấy đều sung sướng, thoả thích...gọi phường kèn, thuê xe đám ma”.
Bộc lộ những mâu thuẫn trào phúng, làm đậm nét những chân dung nhân vật hài hước.
- Cụ cố Tổ qua đời đồng nghĩa với việc tờ di chúc của cụ đã tới lúc được thực thi, không còn là lý thuyết viển vông nữa.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cụ Cố Hồng
Điển hình cho loại đạo đức giả, ngu dốt và háo danh.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
- Nhắm nghiền hai mắt nghĩ đến lúc được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, khóc mếu…để cho thiên hạ phải trầm trồ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”
Thái độ của Cố Hồng
như thế nào khi cha mình qua đời?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Vợ chồng Văn Minh
- Văn Minh chồng
+ Đang “phân vân”, “đăm đăm chiêu chiêu”, “vò đầu rứt tóc”…đúng cái mặt của người lúc gia đình đương tang gia bối rối.
+ Bối rối, khó xử trước “một cái ơn to, hai cái tội nhỏ” của Xuân.
Xuống cấp về đạo đức, coi đồng tiền hơn cả tình người
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh
+ Băn khoăn mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội. Sung sướng vì cái chúc thư kia không còn là viển vông nữa mà đã đi vào thực hành.
Vợ chồng Văn Minh có tâm trạng như thế nào trước cái chết của ông nội?
- Văn Minh vợ
Sốt ruột vì chưa được mặc bộ đồ tân thời của tiệm may Âu hoá: “Có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời”.
Coi đây là một cơ hội để lăng-xê những mốt y phục táo bạo nhất.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cô Tuyết
- Được dịp mặc bộ trang phục “Ngây thơ – Cái áo dài voan mỏng…trông như hở cả nách...và đội một cái mũ mấn xinh xinh”
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
a/ Niềm vui chung
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh
* Cô Tuyết
Là sàn diễn thời trang để thể hiện và trưng diện những trang phục lố lăng
- Trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt của một nhà có đám
Những hành động của nhân vật Tuyết trước cái chết của ông nội?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cậu Tú Tân
- “Điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến”
Chỉ lo thú vui cá nhân để thể hiện tài năng của mình, tha hóa về mặt đạo đức.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
a/ Niềm vui chung.
b/ Niềm vui riêng
* Cụ Cố Hồng.
* Vợ chồng Văn Minh.
* Cô Tuyết.
* Cậu Tú Tân.
- Sung sướng vì cái “sừng” trên đầu mình lại có giá trị.
- Ông tin là mình được trả công xứng đáng bởi: Ông có công làm cho cụ cố Tổ lăn đùng ra và cấm khẩu vì biết tin con rể bị mọc sừng.
Đây là kẻ trục lợi, vô lương tâm, không biết liêm sỉ.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
a/ Niềm vui chung.
b/ Niềm vui riêng.
* Cụ Cố Hồng
* Vợ chồng Văn Minh.
* Cô Tuyết.
* Cậu Tú Tân.
* Ông Phán mọc sừng.
* Ông Phán mọc sừng
Niềm vui của ông “Phán mọc sừng” là gì?
* Nhận xét chung:
- Lũ con cháu bất hiếu, chỉ lo toan tính để trục lợi cho riêng mình.
- Tiếng cười trào phúng thấm đẫm sự đau đớn, chua xót.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
- Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa: sung sướng vì đang thất nghiệp lại được thuê giữ trật tự cho đám tang.
Đám bạn cụ cố Hồng: có dịp khoe các loại huy chương và các thứ râu ria trên mép, dưới cằm.
- Xuân tóc đỏ: danh giá và uy tín càng cao thêm, nhờ hắn tố cáo việc ông Phán mọc sừng mà cụ Tổ chết.
Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém gì những người trong tang gia.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
Em hãy cho biết
niềm vui sướng, hạnh
phúc của những người
ngoài tang quyến ?
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Cách tổ chức:
- “…theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú – dích, vòng hoa, có đến ba trăm câu đối… có tài tử chụp ảnh...”
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
Em hãy nhận xét về cách tổ chức đám tang?
- Đi qua bốn phố.
- Đi đến đâu huyên náo đến đó.
Đây là đám rước, đám hội chứ không phải đám ma, bát nháo và nhố nhăng.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
* Những người đi đưa đám:
- Cụ cố bà: “sung sướng”, “cảm động” khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo “Gõ mõ”, đến giúp cho đám thêm phần náo nhiệt.
- Các vị tai to, mặt lớn: khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn là khi nghe điệu nhạc cử hành đám tang.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề.
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến.
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến.
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
- Những người đi đưa đám.
- Đám trai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt của những người đi đưa ma.
- Bộ mặt đểu giả, vô văn hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưu.
- Phơi bày tất cả những cái xấu xa, kệch cỡm của xã hội thượng lưu chạy theo mốt văn minh rởm.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
C?nh h? huy?t du?c
tỏc gi? miờu t?
nhu th? no ?
* Cảnh hạ huyệt:
- Cậu Tú Tân và các bạn của cậu: cuống quýt thực hiện công việc của nhà đạo diễn. Bạn của cậu thi nhau nhảy lên những ngôi mộ để cho ảnh khỏi giống nhau.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong tang quyến
3. Niềm vui của những người ngoài tang quyến
4. Cảnh đám tang
- Cách tổ chức.
- Những người đi
đưa đám.
- Cảnh hạ huyệt.
- Ông Phán mọc sừng: khóc to “…Hứt!...Hứt!...Hứt!...”, lặng người đi, dúi vào Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư để thanh toán món giao kèo làm ăn Giả tạo, vô đạo đức.
Tố cáo, vạch trần và khinh bỉ cả cái xã hội thượng lưu thành thị trước cách mạng, đầy rẫy những điều xấu xa, giả dối, bịp bợm, vô liêm sỉ đáng ghê tởm.
Tiết 44: Hạnh phúc của một tang gia
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “’thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)