Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Bảo Nam |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đoạn trích:
Vũ Trọng Phụng
Hạnh phúc một tang gia
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
TỔNG KẾT
PHÂN TÍCH
SƠ LƯỢC CHUNG
MỞ RỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
TÁC GIẢ
Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) sinh tại Hưng Yên nhưng lớn lên ở Hà Nội
Là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX, được mệnh danh là “Ông vua phóng sự Bắc Kì”
Tuy với tuổi đời ngắn ngủi nhưng những điểm nghệ thuật của ông trong các tác phẩm được thể hiện vô cùng độc đáo và sáng tạo
Chuyên viết phóng sự, tiểu thuyết và một số vở kịch…
Ông là một cây bút chủ nghĩa hiện thực lớn có đóng góp không nhỏ vào nền văn xuôi nước ta trước CMT8
TÁC GIẢ
Các tác phẩm chính:
Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936)…
Tiểu thuyết: Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độc đắc (1938)…
Kịch: Không một tiếng vang (1931), Tài tử (1934), Cái chết của một người trúng số độc đắc (1937)…
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Xuất hiện lần đầu: 7/10/1936
Thể loại: tiểu thuyết
Nội dung chính: cuộc đời của Xuân tóc đỏ, qua đó khắc hoạ hiện thực Việt Nam đương thời
Các nhân vật chính: Xuân tóc đỏ, bà Phó đoan, ông Văn Minh, cụ cố Hồng, cô Tuyết…
Vị trí đoạn trích: thuộc chương XV của tiểu thuyết
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Mồ côi
Sống lay lắt bằng
nhiều nghề
Xuân tóc đỏ
Bị cảnh sát bắt
Ma cà bông
“Đốc tờ” Xuân
Cố vấn báo Gõ Mõ
Bậc vĩ nhân
Con rể cụ cố Hồng
Cụ cố Hồng, bà phó Đoan,
cô Tuyết, vợ chồng Văn Minh…
Giá trị nội dung:
Phê pháp gay gắt xã hội tư sản chạy theo đồng tiền và danh vọng mà bỏ quên mất những giá trị truyền thống của dân tộc.
Nghệ thuật: “bút pháp châm biếm đặc sắc”
- Giọng văn châm biếm
- Mối mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức của các chi tiết và nhân vật truyện
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Số đỏ một trong những thành tựu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
1. Nhan đề: Hạnh phúc của một tang gia:
“hạnh phúc” niềm vui sướng
“tang gia” gia đình có chuyện đau buồn
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN
Ý nghĩa: Phê phán xã hội đương thời đang bị chi phối bởi tiền bạc và danh vọng khiến cho đạo đức bị suy đồi đến mức trầm trọng
2. Thái độ của các nhân vật trước đám tang:
Cụ cố Hồng: mơ màng đến lúc mặc bộ xô gai cho thiên hạ chỉ trỏ.
Ông Văn Minh: chỉ lo cho cái chúc thư bao giờ được thực hiện.
Bà Văn Minh: chờ đến lúc được mặc bộ xô gai đương thời mà khoe với thiên hạ
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
2. Thái độ của các nhân vật trước đám tang:
Cậu Tú tân: “điên người lên” vì đã chuẩn bị máy ảnh mà chưa được chụp
Ông Typn: bực mình vì sản phẩm của mình mãi không được trình làng.
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN Một gia đình suy đồi đạo đức đến mức trầm trọng, bỏ qua cả chữ “hiếu” để lo cho những danh lợi cá nhân hoặc chỉ đơn giản là được khoe mẻ với thiên hạ.
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
a) Khung cảnh đám tang:
“theo lối Ta, Tàu, Tây”
“kiệu bát cống”
“lợn quay đi lọng”
“lốc bốc xoảng và bú-dích”
như ở hội chợ
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
b) Mỗi người mỗi vẻ, mỗi hành động, mỗi niềm hạnh phúc:
Hai cảnh sát Min Đơ, Min Toa
Các vị tai to mặt lớn
Cô Tuyết, cậu Tú tân, ông bà cụ cố Hồng
Xuân tóc đỏ
Đám đông
Một đám tang vui như ngày hội
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
c) Cảnh ông Phán mọc sừng dúi tiền vào tay Xuân:
Lý do: trả ơn Xuân vì đã tố cáo cô Hoàng Hôn ngoại tình để được hưởng thêm vài nghìn đồng.
Ý nghĩa: mọi thứ trong xã hội đương thời đều được quy ra bằng tiền mặc cho việc mất đi những giá trị đạo đức
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN BỘC LỘ RÕ NÉT ( HÌNH THỨC >< NỘI DUNG)
sự băng hoại đạo đức của cả xã hội tư sản đương thời
1. Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:
Được biểu hiện qua:
Nhan đề của đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia
Chân dung trào phúng
Giọng điệu trào phúng độc đáo
Qua sự trào phúng gây tài tình của mình, Vũ Trọng Phụng đã khắc hoạ thành công một xã hội tư sản trí thức “giả tạo” vì danh lợi mà để cho đạo đức và những giá trị truyền thống của dân tôc bị băng hoại một cách trầm trọng
TỔNG KẾT
2. Ghi nhớ: (SGK)
TỔNG KẾT
Một số câu hỏi và đề văn thường ra liên quan đến đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia.
1. Viết đoạn văn phân tích cảnh ông Phán mọc sừng dúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ.
2. Viết một đoạn văn chứng tỏ sự trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích HPCMTG.
3. Phân tích để thấy rõ sự băng hoại đạo đức của xã hội tư sản trong đoạn trích HPCMTG.
4. Cảm nhận của anh (chị) về xã hội đương thời trong đoạn trích HPCMTG.
5. Giá trị phê phán của đoạn trích HPCMTG.
MỞ RỘNG
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
CỦA CÁC BẠN
Vũ Trọng Phụng
Hạnh phúc một tang gia
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
TỔNG KẾT
PHÂN TÍCH
SƠ LƯỢC CHUNG
MỞ RỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
TÁC GIẢ
Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) sinh tại Hưng Yên nhưng lớn lên ở Hà Nội
Là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX, được mệnh danh là “Ông vua phóng sự Bắc Kì”
Tuy với tuổi đời ngắn ngủi nhưng những điểm nghệ thuật của ông trong các tác phẩm được thể hiện vô cùng độc đáo và sáng tạo
Chuyên viết phóng sự, tiểu thuyết và một số vở kịch…
Ông là một cây bút chủ nghĩa hiện thực lớn có đóng góp không nhỏ vào nền văn xuôi nước ta trước CMT8
TÁC GIẢ
Các tác phẩm chính:
Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936)…
Tiểu thuyết: Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độc đắc (1938)…
Kịch: Không một tiếng vang (1931), Tài tử (1934), Cái chết của một người trúng số độc đắc (1937)…
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Xuất hiện lần đầu: 7/10/1936
Thể loại: tiểu thuyết
Nội dung chính: cuộc đời của Xuân tóc đỏ, qua đó khắc hoạ hiện thực Việt Nam đương thời
Các nhân vật chính: Xuân tóc đỏ, bà Phó đoan, ông Văn Minh, cụ cố Hồng, cô Tuyết…
Vị trí đoạn trích: thuộc chương XV của tiểu thuyết
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Mồ côi
Sống lay lắt bằng
nhiều nghề
Xuân tóc đỏ
Bị cảnh sát bắt
Ma cà bông
“Đốc tờ” Xuân
Cố vấn báo Gõ Mõ
Bậc vĩ nhân
Con rể cụ cố Hồng
Cụ cố Hồng, bà phó Đoan,
cô Tuyết, vợ chồng Văn Minh…
Giá trị nội dung:
Phê pháp gay gắt xã hội tư sản chạy theo đồng tiền và danh vọng mà bỏ quên mất những giá trị truyền thống của dân tộc.
Nghệ thuật: “bút pháp châm biếm đặc sắc”
- Giọng văn châm biếm
- Mối mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức của các chi tiết và nhân vật truyện
TÁC PHẨM - SƠ LƯỢC
Số đỏ một trong những thành tựu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
1. Nhan đề: Hạnh phúc của một tang gia:
“hạnh phúc” niềm vui sướng
“tang gia” gia đình có chuyện đau buồn
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN
Ý nghĩa: Phê phán xã hội đương thời đang bị chi phối bởi tiền bạc và danh vọng khiến cho đạo đức bị suy đồi đến mức trầm trọng
2. Thái độ của các nhân vật trước đám tang:
Cụ cố Hồng: mơ màng đến lúc mặc bộ xô gai cho thiên hạ chỉ trỏ.
Ông Văn Minh: chỉ lo cho cái chúc thư bao giờ được thực hiện.
Bà Văn Minh: chờ đến lúc được mặc bộ xô gai đương thời mà khoe với thiên hạ
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
2. Thái độ của các nhân vật trước đám tang:
Cậu Tú tân: “điên người lên” vì đã chuẩn bị máy ảnh mà chưa được chụp
Ông Typn: bực mình vì sản phẩm của mình mãi không được trình làng.
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN Một gia đình suy đồi đạo đức đến mức trầm trọng, bỏ qua cả chữ “hiếu” để lo cho những danh lợi cá nhân hoặc chỉ đơn giản là được khoe mẻ với thiên hạ.
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
a) Khung cảnh đám tang:
“theo lối Ta, Tàu, Tây”
“kiệu bát cống”
“lợn quay đi lọng”
“lốc bốc xoảng và bú-dích”
như ở hội chợ
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
b) Mỗi người mỗi vẻ, mỗi hành động, mỗi niềm hạnh phúc:
Hai cảnh sát Min Đơ, Min Toa
Các vị tai to mặt lớn
Cô Tuyết, cậu Tú tân, ông bà cụ cố Hồng
Xuân tóc đỏ
Đám đông
Một đám tang vui như ngày hội
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
c) Cảnh ông Phán mọc sừng dúi tiền vào tay Xuân:
Lý do: trả ơn Xuân vì đã tố cáo cô Hoàng Hôn ngoại tình để được hưởng thêm vài nghìn đồng.
Ý nghĩa: mọi thứ trong xã hội đương thời đều được quy ra bằng tiền mặc cho việc mất đi những giá trị đạo đức
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
3. Đám tang “lớn nhất Hà thành”:
TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH
MÂU THUẪN BỘC LỘ RÕ NÉT ( HÌNH THỨC >< NỘI DUNG)
sự băng hoại đạo đức của cả xã hội tư sản đương thời
1. Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:
Được biểu hiện qua:
Nhan đề của đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia
Chân dung trào phúng
Giọng điệu trào phúng độc đáo
Qua sự trào phúng gây tài tình của mình, Vũ Trọng Phụng đã khắc hoạ thành công một xã hội tư sản trí thức “giả tạo” vì danh lợi mà để cho đạo đức và những giá trị truyền thống của dân tôc bị băng hoại một cách trầm trọng
TỔNG KẾT
2. Ghi nhớ: (SGK)
TỔNG KẾT
Một số câu hỏi và đề văn thường ra liên quan đến đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia.
1. Viết đoạn văn phân tích cảnh ông Phán mọc sừng dúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ.
2. Viết một đoạn văn chứng tỏ sự trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích HPCMTG.
3. Phân tích để thấy rõ sự băng hoại đạo đức của xã hội tư sản trong đoạn trích HPCMTG.
4. Cảm nhận của anh (chị) về xã hội đương thời trong đoạn trích HPCMTG.
5. Giá trị phê phán của đoạn trích HPCMTG.
MỞ RỘNG
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
CỦA CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Bảo Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)