Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Đăng Văn Ngơi |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đến với tiết học
Chào mừng quý thầy, cô và các em học sinh
Hạnh phúc
của một tang gia
Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng
Tóm tắt truyện:
Nhân vật chính- Xuân tóc đỏ.
Xuân tóc đỏ
Vô học
Vô lại
Tinh quái
Hạ lưu vỉa hè
Phó Đoan
Ông Văn minh
& Âu hoá
Nhà cải cách XH
Cố Hồng
Cố Tổ
Doctor
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
1. Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”:
Hạnh phúc > < Tang gia
Niềm vui sướng
Nỗi đau, buồn
2. Niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến:
Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến :
b. Ni?m h?nh phỳc c?a nh?ng ngu?i ngoi tang quy?n:
Cụ cố Hồng?
Cậu tú Tân?
Ông Văn Minh
Cô Tuyết?
Ông Phán
mọc sừng?
Bà Văn Minh
Trước cái chết của cụ Cố tổ, những hành động và tâm trạng của từng thành viên trong gia đình được miêu tả như thế nào?
Chỉ ra những mâu thuẫn giữa bề ngoài và thực chất bên trong của từng nhân vật? Qua đó bộc lộ được bản chất gì của họ?
a. Ni?m h?nh phỳc c?a nh?ng ngu?i trong tang quy?n:
Thực chất: diễn trò để
thiên hạ ngợi khen.
BÒ ngoµi: Ho kh¹c,
khãc mÕu, lô khô
chèng gËy
- Cụ cố Hồng:
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
- Ông Văn Minh
Thực chất: vui vì gia
tài khổng lồ sắp được
chia, suy nghĩ tìm cách
xử trí với Xuân Tóc Đỏ.
Bề ngoài: băn
khoăn, phân vân,
vò đầu, rứt tóc,
mặt đăm đăm,
chiêu chiêu..
- B Văn Minh
Bề ngoài:
Sốt cả ruột
Th?c ch?t:
có dịp được lăng xê các
trang phục của tiệm may
u hoá, mặc đồ xô gai
tân thời.
Hỏm danh, ham d?p.
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Trục lợi, vô liêm sỉ.
- Ông Phán
mọc sừng
Thực chất:
tự hào vì cái sừng vô hình,
chuẩn bị tiền để cảm ơn Xuân
(trù tính với Xuân một cuộc
doanh thương).
Bề ngoài:
có vợ ngoại tình,
khóc hứt hứt hứt …
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Hư hỏng, l?ng lo.
- Cô Tuyết
Thực chất:
muốn chứng minh
mình chưa hư hỏng,
vì không thấy Xuân.
Bề ngoài:
Mặc bộ y phục
Ngây thơ, đau khổ,
vẻ mặt buồn lãng mạn.
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Vụ tõm
- Cậu tú Tân
Th?c ch?t:
co h?i gi?i trớ, ch?ng
t? ti ch?p ?nh c?a mỡnh
B? ngoi:
C? diờn ngu?i lờn
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Đám con cháu bất hiếu, vô nhân.
Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa: thất nghiệp được thuê giữ trật tự “sung sướng cực điểm”
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến:
Những người bạn thân của cụ Cố Hồng: “ngực đầy những huy chương, … ai oán, não nùng”
Những giai thanh, gái lịch: “chim nhau, cười tình với nhau, … đưa ma”, “con bé … mọc sừng mất”.
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến:
Xuân tóc đỏ: xuất hiện bất ngờ với “xe, vòng hoa” …
Tinh quái, láu lỉnh.
Bọn người giả dối, suy đồi đạo đức.
Hạnh phúc
của một tang gia
Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng
Những người trong gia đình cụ tổ.
Nét riêng:
trong cch th? hi?n
ni?m vui, h?nh phc.
Nét chung:
bạc bẽo, thiếu sự yêu
thương chân thành đối với
người quá cố.
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
Đám tang được tổ chức như thế nào từ lúc “cất đám” cho đến trước lúc hạ huyệt (quy mô, tính chất, những người đưa đám, phản ứng của hàng phố)?
2. Theo em, đâu là tiếng cười trào phúng, châm biếm sâu cay của nhà văn?
- To tát, long trọng: được tổ chức theo cả lối Ta, Tây, Tàu
“Có kiệu bát cống, lợn quay di lọng, lốc bốc xoảng, bú – dích, vòng hoa, vài ba trăm câu đối, …”
3. C?nh "dỏm ma guong m?u"
- Danh giá: có đủ mặt những “ông tai to, mặt lớn”, giai thanh gái lịch, nhà sư, báo Gõ mõ, …
- Hợp thời trang: Phần đông mặc những kiểu quần áo tang tân thời.
- Tưng bừng: đi đến đâu huyên náo đến đấy “cả một thành phố đã nhốn nháo lên khen đám ma to”, như một đám rước.
Cảnh đám tang phơi bày bản chất đồi bại, lố lăng, giả dối của cái xã hội “thượng lưu” đương thời
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
4. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống trào phúng cơ bản rồi mở rộng ra các tình huống khác.
- Phát hiện ra những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc.
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa, … được sử dụng một cách linh hoạt.
- Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nói trúng nét riêng của từng nhân vật.
III. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình, đồng thời phản ánh bộ mặt thật của một xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng tám.
Hình thức: tổ chức theo lối Ta, Tàu,Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, …
Cảnh đám tang:
Quá trình:làm huyên náo,nhốn nháo cả thành phố - điệp khúc “đám cứ đi” như đám rước hội, …
Phơi bày bản chất đồi bại, lố lăng, giả dối của xã hội “thượng lưu”đương thời.
4. Củng cố
Câu 1: Cách giải thích nào sau đây là gãy gọn, đầy đủ nhất ? Vì sao cụm từ “chết thật” trong câu văn mở đầu đoạn trích đặt trong trường liên tưởng “hạnh phúc của một tang gia lại toát ra một ý vị trào phúng?
A. Việc “chết thật” của ông cụ gợi nhắc đến những lần “chết giã”, mừng hụt trước đó.
B. Việc “chết thật” của ông cụ mang sắc thái như một tiếng reo ngầm.
C. Giờ phút “chết thật” của ông cụ là giờ phút đám con cháu đã nôn nóng chờ đợi từ lâu.
D. Việc “chết thật” của ông cụ là nguyên nhân và cũng là sự bắt đầu cho tất cả mọi niềm hạnh phúc riêng chung của “tang gia”.
4. Củng cố
Câu 2: Dòng nào khái quát đúng và đủ nhất những điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả trong đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”?
A. Tang gia thường bất hạnh, tang gia này ai ai cũng “ hạnh phúc”.
B. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở hội.
C. Đám tang thường trang nghiêm, đám tang này này thật ồn ào, bát nháo.
D. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối.
4. Củng cố
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tiếng khóc của ông Phán mọc sừng lúc hạ huyệt ?
A. Mọi sự vờ vịt không che được con mắt của nhà văn.
B. Mọi sự giả dối đều bị phát hiện, phơi bày.
C. Bản chất vô tình, thói đạo đức giả đều bị bóc trần.
D. Mọi sự vờ vịt, giả dối đều bị lật tẩy, làm bật lên tiếng cười.
Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng nhất?
Mỗi gương mặt cụ thể của từng thành viên trong gia đình cụ cố tổ hiện lên trong đoạn trích dưới ngòi bút trào lộng của nhà văn đều có thể xem là:
A. Một nhân vật điển hình.
B. Một bức biếm họa sinh động.
C. Một tính cách độc đáo.
D. Một gương mặt hài hước.
4. Củng cố
5. Dặn dò:
Học sinh học bài.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DỒI DÀO SỨC KHỎE
Chào mừng quý thầy, cô và các em học sinh
Hạnh phúc
của một tang gia
Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng
Tóm tắt truyện:
Nhân vật chính- Xuân tóc đỏ.
Xuân tóc đỏ
Vô học
Vô lại
Tinh quái
Hạ lưu vỉa hè
Phó Đoan
Ông Văn minh
& Âu hoá
Nhà cải cách XH
Cố Hồng
Cố Tổ
Doctor
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
1. Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”:
Hạnh phúc > < Tang gia
Niềm vui sướng
Nỗi đau, buồn
2. Niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến:
Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến :
b. Ni?m h?nh phỳc c?a nh?ng ngu?i ngoi tang quy?n:
Cụ cố Hồng?
Cậu tú Tân?
Ông Văn Minh
Cô Tuyết?
Ông Phán
mọc sừng?
Bà Văn Minh
Trước cái chết của cụ Cố tổ, những hành động và tâm trạng của từng thành viên trong gia đình được miêu tả như thế nào?
Chỉ ra những mâu thuẫn giữa bề ngoài và thực chất bên trong của từng nhân vật? Qua đó bộc lộ được bản chất gì của họ?
a. Ni?m h?nh phỳc c?a nh?ng ngu?i trong tang quy?n:
Thực chất: diễn trò để
thiên hạ ngợi khen.
BÒ ngoµi: Ho kh¹c,
khãc mÕu, lô khô
chèng gËy
- Cụ cố Hồng:
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
- Ông Văn Minh
Thực chất: vui vì gia
tài khổng lồ sắp được
chia, suy nghĩ tìm cách
xử trí với Xuân Tóc Đỏ.
Bề ngoài: băn
khoăn, phân vân,
vò đầu, rứt tóc,
mặt đăm đăm,
chiêu chiêu..
- B Văn Minh
Bề ngoài:
Sốt cả ruột
Th?c ch?t:
có dịp được lăng xê các
trang phục của tiệm may
u hoá, mặc đồ xô gai
tân thời.
Hỏm danh, ham d?p.
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Trục lợi, vô liêm sỉ.
- Ông Phán
mọc sừng
Thực chất:
tự hào vì cái sừng vô hình,
chuẩn bị tiền để cảm ơn Xuân
(trù tính với Xuân một cuộc
doanh thương).
Bề ngoài:
có vợ ngoại tình,
khóc hứt hứt hứt …
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Hư hỏng, l?ng lo.
- Cô Tuyết
Thực chất:
muốn chứng minh
mình chưa hư hỏng,
vì không thấy Xuân.
Bề ngoài:
Mặc bộ y phục
Ngây thơ, đau khổ,
vẻ mặt buồn lãng mạn.
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Vụ tõm
- Cậu tú Tân
Th?c ch?t:
co h?i gi?i trớ, ch?ng
t? ti ch?p ?nh c?a mỡnh
B? ngoi:
C? diờn ngu?i lờn
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến:
Đám con cháu bất hiếu, vô nhân.
Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa: thất nghiệp được thuê giữ trật tự “sung sướng cực điểm”
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến:
Những người bạn thân của cụ Cố Hồng: “ngực đầy những huy chương, … ai oán, não nùng”
Những giai thanh, gái lịch: “chim nhau, cười tình với nhau, … đưa ma”, “con bé … mọc sừng mất”.
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến:
Xuân tóc đỏ: xuất hiện bất ngờ với “xe, vòng hoa” …
Tinh quái, láu lỉnh.
Bọn người giả dối, suy đồi đạo đức.
Hạnh phúc
của một tang gia
Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng
Những người trong gia đình cụ tổ.
Nét riêng:
trong cch th? hi?n
ni?m vui, h?nh phc.
Nét chung:
bạc bẽo, thiếu sự yêu
thương chân thành đối với
người quá cố.
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
3. C?nh "dỏm ma guong m?u":
Đám tang được tổ chức như thế nào từ lúc “cất đám” cho đến trước lúc hạ huyệt (quy mô, tính chất, những người đưa đám, phản ứng của hàng phố)?
2. Theo em, đâu là tiếng cười trào phúng, châm biếm sâu cay của nhà văn?
- To tát, long trọng: được tổ chức theo cả lối Ta, Tây, Tàu
“Có kiệu bát cống, lợn quay di lọng, lốc bốc xoảng, bú – dích, vòng hoa, vài ba trăm câu đối, …”
3. C?nh "dỏm ma guong m?u"
- Danh giá: có đủ mặt những “ông tai to, mặt lớn”, giai thanh gái lịch, nhà sư, báo Gõ mõ, …
- Hợp thời trang: Phần đông mặc những kiểu quần áo tang tân thời.
- Tưng bừng: đi đến đâu huyên náo đến đấy “cả một thành phố đã nhốn nháo lên khen đám ma to”, như một đám rước.
Cảnh đám tang phơi bày bản chất đồi bại, lố lăng, giả dối của cái xã hội “thượng lưu” đương thời
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
4. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống trào phúng cơ bản rồi mở rộng ra các tình huống khác.
- Phát hiện ra những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc.
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa, … được sử dụng một cách linh hoạt.
- Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nói trúng nét riêng của từng nhân vật.
III. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình, đồng thời phản ánh bộ mặt thật của một xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng tám.
Hình thức: tổ chức theo lối Ta, Tàu,Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, …
Cảnh đám tang:
Quá trình:làm huyên náo,nhốn nháo cả thành phố - điệp khúc “đám cứ đi” như đám rước hội, …
Phơi bày bản chất đồi bại, lố lăng, giả dối của xã hội “thượng lưu”đương thời.
4. Củng cố
Câu 1: Cách giải thích nào sau đây là gãy gọn, đầy đủ nhất ? Vì sao cụm từ “chết thật” trong câu văn mở đầu đoạn trích đặt trong trường liên tưởng “hạnh phúc của một tang gia lại toát ra một ý vị trào phúng?
A. Việc “chết thật” của ông cụ gợi nhắc đến những lần “chết giã”, mừng hụt trước đó.
B. Việc “chết thật” của ông cụ mang sắc thái như một tiếng reo ngầm.
C. Giờ phút “chết thật” của ông cụ là giờ phút đám con cháu đã nôn nóng chờ đợi từ lâu.
D. Việc “chết thật” của ông cụ là nguyên nhân và cũng là sự bắt đầu cho tất cả mọi niềm hạnh phúc riêng chung của “tang gia”.
4. Củng cố
Câu 2: Dòng nào khái quát đúng và đủ nhất những điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả trong đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”?
A. Tang gia thường bất hạnh, tang gia này ai ai cũng “ hạnh phúc”.
B. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở hội.
C. Đám tang thường trang nghiêm, đám tang này này thật ồn ào, bát nháo.
D. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối.
4. Củng cố
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tiếng khóc của ông Phán mọc sừng lúc hạ huyệt ?
A. Mọi sự vờ vịt không che được con mắt của nhà văn.
B. Mọi sự giả dối đều bị phát hiện, phơi bày.
C. Bản chất vô tình, thói đạo đức giả đều bị bóc trần.
D. Mọi sự vờ vịt, giả dối đều bị lật tẩy, làm bật lên tiếng cười.
Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng nhất?
Mỗi gương mặt cụ thể của từng thành viên trong gia đình cụ cố tổ hiện lên trong đoạn trích dưới ngòi bút trào lộng của nhà văn đều có thể xem là:
A. Một nhân vật điển hình.
B. Một bức biếm họa sinh động.
C. Một tính cách độc đáo.
D. Một gương mặt hài hước.
4. Củng cố
5. Dặn dò:
Học sinh học bài.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DỒI DÀO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Văn Ngơi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)