Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyên |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HẠNH PHÚC
CỦA MỘT TANG GIA
(VŨ TRỌNG PHỤNG)
TIẾT 44
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nêu vài nét về tiểu sử và sự nghiệp tác giả Vũ Trọng Phụng ?
* Cuộc đời
- Vò Träng Phông ( 1912- 1939 ) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo gia truyền (Ngô Tất Tố).
- Ông sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. Khoảng 1937-1938, ông mắc bệnh lao nhưng không có điều kiện chạy chữa. Ông mất tại Hà Nội.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
* Sự nghiệp :
- Viết van từ rất sớm.
- Nổi bật nhất là thể loại : Phóng sự và Tiểu thuyết. Ông được mệnh danh là
" Ông vua phóng sự đất Bắc ".
- Nh?ng tác phẩm tiêu biểu : C?m b?y ngu?i, Com th?y com cụ, S? d?, Trỳng s? d?c d?c, .
- Nội dung chủ yếu : Toát lên niềm cam phẫn mãnh liệt xã hội đen tối, thối nát đương thời.
Vũ Trọng Phụng là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945, một cây bút đầy tài năng, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
2. Văn bản
* Tiểu thuyết Số đỏ
- Vị trí:
+ Đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936 và in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
+ Là thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại
+ Mét t¸c phÈm “V« tiÒn kho¸ng hËu” (NXB V¨n häc)
+ T¸c phÈm “ghª gím lµm vinh dù cho mäi nÒn v¨n xu«i” (NguyÔn Kh¶i)
- Tóm tắt: SGK
XUÂN TÓC ĐỎ
Me Tây dâm đãng (phó Đoan)
Làm ở tiệm may Âu hóa
Nhà cải cách XH
Đốc tờ Xuân
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
SỐ ĐỎ
VIỆT BẮC VAI XUÂN TÓC ĐỎ TRONG PHIM TRÒ ĐỜI
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tiểu thuyết Số đỏ
* Đoạn trích
Nêu xuất xứ và chủ đề của đoạn trích ?
- Xuất xứ: Đo?n trớch thu?c chuong XV c?a ti?u thuy?t S? d?. Nhan d? d?y d? c?a chuong XV: H?nh phỳc c?a m?t tang gia- Van Minh n?a cung núi vo - M?t dỏm ma guong m?u.
- Chủ đề : Vạch trần, phê phán xã hội đương thời thông qua việc miêu tả m?t cu?c bỏo hi?u linh dỡnh c?a d?i gia dỡnh b?t hi?u
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nhan đề đoạn trích:
Em hiểu như thế nào về nhan đề Hạnh phúc của một tang gia?
Hạnh phúc của một tang gia
Là nh?ng điều tốt đẹp, điều may mắn, niềm vui lớn.
Nỗi đau thương, mất mát trước sự qua đời của người thân.
- Nhan đề rất lạ, rất giật gân.
- Nhan đề đã phản ánh rất đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết. Họ hết sức bối rối, lo lắng, bận rộn để tổ chức cho chu đáo, cho thật linh đình một ngày vui, một đám hội chứ không phải một đám ma
→ Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn.
2. Hạnh phúc của gia đỡnh đại bất hiếu
Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?
- Niềm vui lớn nhất chung cho cả đại gia đình bất hiếu này là tờ di chúc của cụ cố tổ đã tới lúc được thực hiện chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa.
Niềm vui riêng của nh?ng
người trong gia đỡnh cụ Cố
Tổ được tác giả khắc hoạ như thế nào ?
- Niềm vui riêng:
+ Cụ cố Hồng mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, được khen …già
? người con bất hiếu
+ ¤ng V¨n Minh: Sung síng v× c¸i chóc th kia kh«ng cßn lµ viÓn v«ng nữa mµ ®· ®i vµo thùc hµnh
? tham tiền
+ Bà Văn Minh, ông Typn và tiệm may u hoá cùng các nhà cải cách: được dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất, để ban cho những ai có tang đương đau đớn . cũng được hưởng chút ít hạnh phúc
? Chỉ nghĩ đến lợi nhuận cho mình, vô đạo đức
+ Cô Tuyết được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết
? Hư hỏng, lố lăng, kệch cỡm.
+ C?u tỳ Tõn mu?n ch?ng t? ti ch?p ?nh
? chỉ lo thú vui cá nhân
+ Ông Phán mọc sừng sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị
? hám tiền, vô liêm sỉ.
? Lũ con cháu bất hiếu, chỉ lo toan tính để trục lợi cho riêng mình.
- Niềm vui của những người ngoài tang quyến:
+ Hai cảnh sát Min Đơ, Min Toa đang thất nghiệp, sung sướng vì được thuê giữ trật tự cho đám ma
+ Bạn cụ cố Hồng được dịp khoe huân chương và râu ria trên mép dưới cằm;
+ Xu©n tãc ®á: H¹nh phóc ®Æc biÖt v× nhê h¾n mµ cô Tæ chÕt, danh gi¸ uy tÝn l¹i cµng cao thêm.
+ Những giai thanh gái lịch được dịp hẹn hò, tán tỉnh
+ Sư cụ Tăng Phú: sung sướng, vênh váo vì đã đánh đổ được hội Phật giáo
+ Hàng phố được xem một đám ma to chưa từng có
? Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém gì những người trong tang gia
→ Mọi người, dù là chủ hay khách đều vui vẻ, hạnh phúc trước cái chết của cụ cố tổ. §ã chÝnh lµ sù suy ®åi vÒ ®¹o lý, sù tha ho¸ vÒ nh©n c¸ch con ngêi.
3. C¶nh ®a ®¸m vµ h¹ huyÖt
Em có nhận xét gì về cách tổ chức đám tang?
* Cách tổ chức :
- Hæ lèn theo lèi Ta,T©y,Tµu víi kiÖu b¸t cèng, lîn quay ®i läng, cho ®Õn lèc bèc xo¶ng, bó - dÝch, vßng hoa, ba tr¨m c©u ®èi, vµi ba tr¨m ngêi ®i ®a, tµi tö chôp ¶nh...ThËt lµ mét ®¸m ma to t¸t.
→ Sù khoe khoang lè bÞch, kÖch cìm, thãi ®ua ®ßi lèi sèng văn minh rëm.
Cảnh đưa đám diễn ra như thế nào ?
* Cảnh đưa đám:
- Đi qua bốn phố .
- Đi đến đâu huyên náo đến đó.
? Đây là đám rước, đám hội chứ không phải đám ma.
Bộ mặt của nh?ng người
đi đưa đám ?
* Nh?ng người đi đưa đám:
- Cô Tuyết: khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt của một nhà có đám: buồn vì không thấy Xuân " bạn giai" của cô đâu cả. Cô đau khổ đến muốn tự tử được.
? Sự kệch cỡm, giả tạo, xuống cấp về mặt đạo đức.
- Cụ cố bà "sung sướng", "cảm động" khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo "Gõ mõ", đến giúp cho đám thêm phần náo nhiệt.
- Các vị tai to, mặt lớn: khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn là khi nghe điệu nhạc cử hành đám tang.
- Đám trai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
? Bộ mặt đểu giả, vô văn hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưưu.
? Phơi bày tất cả những cái xấu xa, kệch cỡm của xã hội thượng
lưu chạy theo mốt văn minh rởm.
Cảnh hạ huyệt
được tác giả miêu tả
như thế nào ?
* Cảnh hạ huyệt:
- Cậu Tú Tân: cuống quýt thực hiện công việc của nhà đạo diễn. Bạn của cậu thi nhau nhảy lên những ngôi mộ để cho ảnh khỏi giống nhau
- Xuân tóc đỏ : cầm mũ nghiêm trang một cách giả tạo.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi.
- Ông Phán mọc sừng: Khóc to: "Hứt!..Hứt!...Hứt!.."; Lặng người đi; dúi vào tay Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư
? giả tạo ,vô đạo đức.
? Bản chất đồi bại, đểu giả của các nhân vật đưược bộc lộ trọn vẹn.
? Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu.
4. NghÖ thuËt trµo phóng cña Vò Träng phông
- Triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa.
- Phỏt hi?n nh?ng chi ti?t d?i l?p gay g?t cựng t?n t?i trong m?t con ngu?i, s? v?t, s? vi?c.
- Th? phỏp cu?ng di?u, núi ngu?c, núi m?a, . du?c s? d?ng m?t cỏch linh ho?t.
- Miờu t? bi?n húa, linh ho?t v s?c s?o d?n t?ng chi ti?t, núi trỳng nột riờng c?a t?ng nhõn v?t.
III. TỔNG KẾT
Đoạn trích là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.
CỦA MỘT TANG GIA
(VŨ TRỌNG PHỤNG)
TIẾT 44
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nêu vài nét về tiểu sử và sự nghiệp tác giả Vũ Trọng Phụng ?
* Cuộc đời
- Vò Träng Phông ( 1912- 1939 ) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo gia truyền (Ngô Tất Tố).
- Ông sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. Khoảng 1937-1938, ông mắc bệnh lao nhưng không có điều kiện chạy chữa. Ông mất tại Hà Nội.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
* Sự nghiệp :
- Viết van từ rất sớm.
- Nổi bật nhất là thể loại : Phóng sự và Tiểu thuyết. Ông được mệnh danh là
" Ông vua phóng sự đất Bắc ".
- Nh?ng tác phẩm tiêu biểu : C?m b?y ngu?i, Com th?y com cụ, S? d?, Trỳng s? d?c d?c, .
- Nội dung chủ yếu : Toát lên niềm cam phẫn mãnh liệt xã hội đen tối, thối nát đương thời.
Vũ Trọng Phụng là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945, một cây bút đầy tài năng, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
2. Văn bản
* Tiểu thuyết Số đỏ
- Vị trí:
+ Đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936 và in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
+ Là thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại
+ Mét t¸c phÈm “V« tiÒn kho¸ng hËu” (NXB V¨n häc)
+ T¸c phÈm “ghª gím lµm vinh dù cho mäi nÒn v¨n xu«i” (NguyÔn Kh¶i)
- Tóm tắt: SGK
XUÂN TÓC ĐỎ
Me Tây dâm đãng (phó Đoan)
Làm ở tiệm may Âu hóa
Nhà cải cách XH
Đốc tờ Xuân
Cố vấn báo Gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
SỐ ĐỎ
VIỆT BẮC VAI XUÂN TÓC ĐỎ TRONG PHIM TRÒ ĐỜI
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tiểu thuyết Số đỏ
* Đoạn trích
Nêu xuất xứ và chủ đề của đoạn trích ?
- Xuất xứ: Đo?n trớch thu?c chuong XV c?a ti?u thuy?t S? d?. Nhan d? d?y d? c?a chuong XV: H?nh phỳc c?a m?t tang gia- Van Minh n?a cung núi vo - M?t dỏm ma guong m?u.
- Chủ đề : Vạch trần, phê phán xã hội đương thời thông qua việc miêu tả m?t cu?c bỏo hi?u linh dỡnh c?a d?i gia dỡnh b?t hi?u
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nhan đề đoạn trích:
Em hiểu như thế nào về nhan đề Hạnh phúc của một tang gia?
Hạnh phúc của một tang gia
Là nh?ng điều tốt đẹp, điều may mắn, niềm vui lớn.
Nỗi đau thương, mất mát trước sự qua đời của người thân.
- Nhan đề rất lạ, rất giật gân.
- Nhan đề đã phản ánh rất đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết. Họ hết sức bối rối, lo lắng, bận rộn để tổ chức cho chu đáo, cho thật linh đình một ngày vui, một đám hội chứ không phải một đám ma
→ Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn.
2. Hạnh phúc của gia đỡnh đại bất hiếu
Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?
- Niềm vui lớn nhất chung cho cả đại gia đình bất hiếu này là tờ di chúc của cụ cố tổ đã tới lúc được thực hiện chứ không còn là lí thuyết viễn vông nữa.
Niềm vui riêng của nh?ng
người trong gia đỡnh cụ Cố
Tổ được tác giả khắc hoạ như thế nào ?
- Niềm vui riêng:
+ Cụ cố Hồng mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, được khen …già
? người con bất hiếu
+ ¤ng V¨n Minh: Sung síng v× c¸i chóc th kia kh«ng cßn lµ viÓn v«ng nữa mµ ®· ®i vµo thùc hµnh
? tham tiền
+ Bà Văn Minh, ông Typn và tiệm may u hoá cùng các nhà cải cách: được dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất, để ban cho những ai có tang đương đau đớn . cũng được hưởng chút ít hạnh phúc
? Chỉ nghĩ đến lợi nhuận cho mình, vô đạo đức
+ Cô Tuyết được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết
? Hư hỏng, lố lăng, kệch cỡm.
+ C?u tỳ Tõn mu?n ch?ng t? ti ch?p ?nh
? chỉ lo thú vui cá nhân
+ Ông Phán mọc sừng sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị
? hám tiền, vô liêm sỉ.
? Lũ con cháu bất hiếu, chỉ lo toan tính để trục lợi cho riêng mình.
- Niềm vui của những người ngoài tang quyến:
+ Hai cảnh sát Min Đơ, Min Toa đang thất nghiệp, sung sướng vì được thuê giữ trật tự cho đám ma
+ Bạn cụ cố Hồng được dịp khoe huân chương và râu ria trên mép dưới cằm;
+ Xu©n tãc ®á: H¹nh phóc ®Æc biÖt v× nhê h¾n mµ cô Tæ chÕt, danh gi¸ uy tÝn l¹i cµng cao thêm.
+ Những giai thanh gái lịch được dịp hẹn hò, tán tỉnh
+ Sư cụ Tăng Phú: sung sướng, vênh váo vì đã đánh đổ được hội Phật giáo
+ Hàng phố được xem một đám ma to chưa từng có
? Tất cả đều sung sướng hạnh phúc không kém gì những người trong tang gia
→ Mọi người, dù là chủ hay khách đều vui vẻ, hạnh phúc trước cái chết của cụ cố tổ. §ã chÝnh lµ sù suy ®åi vÒ ®¹o lý, sù tha ho¸ vÒ nh©n c¸ch con ngêi.
3. C¶nh ®a ®¸m vµ h¹ huyÖt
Em có nhận xét gì về cách tổ chức đám tang?
* Cách tổ chức :
- Hæ lèn theo lèi Ta,T©y,Tµu víi kiÖu b¸t cèng, lîn quay ®i läng, cho ®Õn lèc bèc xo¶ng, bó - dÝch, vßng hoa, ba tr¨m c©u ®èi, vµi ba tr¨m ngêi ®i ®a, tµi tö chôp ¶nh...ThËt lµ mét ®¸m ma to t¸t.
→ Sù khoe khoang lè bÞch, kÖch cìm, thãi ®ua ®ßi lèi sèng văn minh rëm.
Cảnh đưa đám diễn ra như thế nào ?
* Cảnh đưa đám:
- Đi qua bốn phố .
- Đi đến đâu huyên náo đến đó.
? Đây là đám rước, đám hội chứ không phải đám ma.
Bộ mặt của nh?ng người
đi đưa đám ?
* Nh?ng người đi đưa đám:
- Cô Tuyết: khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt của một nhà có đám: buồn vì không thấy Xuân " bạn giai" của cô đâu cả. Cô đau khổ đến muốn tự tử được.
? Sự kệch cỡm, giả tạo, xuống cấp về mặt đạo đức.
- Cụ cố bà "sung sướng", "cảm động" khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo "Gõ mõ", đến giúp cho đám thêm phần náo nhiệt.
- Các vị tai to, mặt lớn: khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn là khi nghe điệu nhạc cử hành đám tang.
- Đám trai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
? Bộ mặt đểu giả, vô văn hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưưu.
? Phơi bày tất cả những cái xấu xa, kệch cỡm của xã hội thượng
lưu chạy theo mốt văn minh rởm.
Cảnh hạ huyệt
được tác giả miêu tả
như thế nào ?
* Cảnh hạ huyệt:
- Cậu Tú Tân: cuống quýt thực hiện công việc của nhà đạo diễn. Bạn của cậu thi nhau nhảy lên những ngôi mộ để cho ảnh khỏi giống nhau
- Xuân tóc đỏ : cầm mũ nghiêm trang một cách giả tạo.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi.
- Ông Phán mọc sừng: Khóc to: "Hứt!..Hứt!...Hứt!.."; Lặng người đi; dúi vào tay Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư
? giả tạo ,vô đạo đức.
? Bản chất đồi bại, đểu giả của các nhân vật đưược bộc lộ trọn vẹn.
? Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu.
4. NghÖ thuËt trµo phóng cña Vò Träng phông
- Triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa.
- Phỏt hi?n nh?ng chi ti?t d?i l?p gay g?t cựng t?n t?i trong m?t con ngu?i, s? v?t, s? vi?c.
- Th? phỏp cu?ng di?u, núi ngu?c, núi m?a, . du?c s? d?ng m?t cỏch linh ho?t.
- Miờu t? bi?n húa, linh ho?t v s?c s?o d?n t?ng chi ti?t, núi trỳng nột riờng c?a t?ng nhõn v?t.
III. TỔNG KẾT
Đoạn trích là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)