Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Cao Ngọc Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhóm thuyẾt trình :
đoàn minh hiẾu
nguyỄn thành đẠt
cao ngỌc tiẾn
Kính chào quý thầy cô và các bạn học viên
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 2
LỚP 11A
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Tiểu thuyết : SỐ ĐỎ
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 2
LỚP 11 A
Trích học :
- VŨ TRỌNG PHỤNG -
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm Số đỏ.
Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nhan đề trào phúng
Niềm vui của mọi người trước cái chết cụ cố Tổ
Cảnh đám tang “gương mẫu”
Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
Hạnh phúc của một tang gia
Vũ Trọng Phụng
(1912 -1939)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
a. Cuộc đời.
-Vũ Trọng Phụng (1912 -1939) quê gốc ở tỉnh Hưng Yên
nhưng sinh ra, lớn lên và sống gắn bó với Hà Nội.
- Ông xuất thân trong một gia đình nghèo.
Học hết tiểu học ông đi làm kiếm sống, nhưng không được bao lâu thì mất việc, từ đó phải sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn.
Bút danh của ông là Thiên Hư
Khoảng năm 1937-1938 Ông bị mắc bệnh lao, không có điều kiện chạy chữa,Ông mất khi mới 27 tuổi.
Một cuộc đời đầy sự nghèo khổ và bất hạnh.
b. Sự nghiệp.
Những tác phẩm chính:
+ Phóng sự : Cạm bẫy người (1933),Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936),…..
+ Tiểu thuyết : Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (đều viết năm 1936), Lấy nhau vì tình (1937),….
- Cây bút có sức sáng tạo dồi dào
Đa dạng về thể loại sáng tác với khối lượng tác phẩm đồ sộ nhưng thành công nhất ở phóng sự và tiểu thuyết
Mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc”, là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945, một cây bút đầy tài năng, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
Toàn bộ sáng tác của Vũ Trọng Phụng đều toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt vào xã hội thực dân phong kiến, xã hội Tư sản tàn bạo thối nát đương thời .
b. Sự nghiệp.
* Hoàn cảnh sáng tác:
-Năm 1936, phong trào dân chủ Đông Dương tạo điều kiện cho nhà văn công khai tố cáo hiện thực xã hội thực dân.
-Xã hội tư sản rầm rộ các phong trào Văn minh, Âu hoá…giẫm đạp lên các giá trị văn hoá truyền thống.
►Tiểu thuyết “Số đỏ” ra đời , được đăng ở Hà Nội báo tháng 10 năm 1936 và in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
2. Tác phẩm “Số đỏ”
* Tóm tắt tác phẩm:
Xuân Tóc đỏ
Hạ lưu vỉa hè
Lưu manh
Vô học
Tinh quái
Phó Đoan
Vợ chồng Văn Minh
Cố Hồng
Cố Tổ
Cố vấn báo Gõ Mõ
Doctor
Thi sĩ
Nhà cải cách XH
Anh hùng cứu quốc
Giáo sư tennis
- Giá trị tác phẩm:
+ Giá trị nội dung:
Tác phẩm đả kích một cách sâu cay xã hội Tư sản thành thị đang chạy theo lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng đồi bại đương thời
+ Giá trị nghệ thuật:
Trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo
Là cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học
3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”
- Vị trí:
Trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ.có nhan đề đầy đủ “Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh nữa cũng nói vào, một đám ma gương mẫu.”
- Tóm tắt đoạn trích:
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
Nhan đề kì lạ, giật gân
=> gợi sự hấp dẫn cho
độc giả.
Ngày hội của đám ma
Giá trị mỉa mai, châm biếm
đả kích mạnh mẽ.
> <
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Nhan đề trào phúng :
Các bạn có suy nghĩ gì về nhan đề của đoạn trích?
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
> <
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Nhan đề trào phúng :
Mang tính chất trào phúng hé mở tấn bi hài kịch: đám tang của người chết trở thành ngày hội của người sống.
- Niềm vui chung: sung sướng vì cái chúc thư sẽ đi vào thời kì thực hành.
- Niềm vui riêng:
* Cụ Cố Hồng – Con trai trưởng
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Cái chết của cụ Cố Tổ có ý nghĩa gì đối với gia đình này?
* Vợ chồng Văn Minh:
-Ông Văn Minh – Cháu đích tôn:
+ Lo mời luật sư, lo không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ. Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
+ Sung sướng vì được hương gia tài kếch xù mà ông nội để lại
=> Bản chất giả dối, bất nhân, vô đạo.
-Bà Văn Minh-Cháu dâu
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
=> Đám ma mở ra cơ hội kiếm lời.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Vợ chồng Văn Minh có tâm trạng
như thế nào trước cái chết
của ông nội?
* Cô Tuyết
- Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt vì chưa nhìn thấy người tình.
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
=> Biến đám tang thành buổi dạ hội để hẹn hò.
* Cậu Tú Tân
- Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh, được “tập làm đạo diễn”.
=> Đám ma trở thành nơi biểu diễn thú chơi thời thượng.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Trong đám tang, cô Tuyết buồn vì lí do gì? Bạn hãy đánh giá về nhân vật này?
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình
* Ông phán mọc sừng
- Sung sướng vì được bố vợ chia thêm vài nghìn đồng.
- Tự hào về giá trị của đôi sừng hươu vô hình.
- Trù tính một kế hoạch trả công và thương lượng với Xuân Tóc đỏ.
=> Kẻ trục lợi, hám tiền, vô liêm sỉ.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
Kết luận chung: Mọi người trong gia đình đều có niềm sung sướng trước cái chết của ông cụ “đáng chết”.
=> Giá trị tố cáo, phê phán mạnh mẽ trong bút lực trào phúng của Vũ Trọng Phụng.
* Ông TYPN:
Vui mừng, phấn khởi khi được trình làng các mốt trang phục mới.
* Hai cảnh sát Minđơ – Mintoa:
- Vinh dự, vui cực điểm vì: chấm dứt tháng ngày thất nghiệp nên trông nom rất nhiệt tình.
* Xuân Tóc đỏ:
Danh dự càng được đề cao qua đám tang.
* Bạn của Cụ Cố Hồng:
Có dịp khoe huân chương, các loại râu,được ngắm vẻ đẹp của Tuyết.
b. Niềm vui của những thành viên ngoài tang gia:
Đám tang còn mang niềm hạnh phúc tới cho những ai ?
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
* Sư cụ Tăng Phú:
Sung sướng, vênh váo vì đánh đổ được hội phật giáo, cuộc đắc thắng đầu tiên của báo Gõ Mõ.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của những thành viên ngoài tang gia:
* Hàng phố:
- Sung sướng chiêm ngưỡng đám ma to, gương mẫu chưa từng thấy.
=> Bằng bút pháp trào phúng hiện thực tác giả vạch trần bộ mặt giả rối, rởm đời, đểu cáng của xã hội đương thời.
Cả xã hội suy đồi đạo đức.
* Hình thức:
- Quy mô: Đám tang to tát, theo cả lối ta – tây – tàu.
- Không khí: Đi đến đâu làm huyên náo đến đó.
Hình thức: vừa to tát, vừa bát nháo, lộn xộn.
Đám ma trở thành đám rước, đám hội.
* Điệp khúc: “Đám cứ đi”
Đây là một đám ma “gương mẫu”.
Thái độ: mỉa mai, chua xót.
Đám ma: linh đình >< rỗng tuếch
to tát >< bất hiếu, bất nghĩa
3.Cảnh đám tang “gương mẫu”
Quy mô và không khí đám tang như thế nào?
Tác giả đã nhắc lại cụm từ nào? Có ý nghĩa gì?
* Cảnh hạ huyệt:
Cậu Tú Tân như một nhà đạo diễn đang chỉ huy màn hài kịch.
Cụ Cố Hồng: mếu máo, khóc ngất đi.
Ông Phán Mọc sừng:
+ Khóc “hứt…hứt… hứt”
+ Bí mật dúi vào tay Xuân tờ năm đồng gấp tư.
=> Lật tẩy sự giả dối, vô liêm sỉ.
3.Cảnh đám tang “gương mẫu”
4. Nghệ thuật
- Thủ pháp nghệ thuật đối lập.
- Thủ pháp nghệ thuật cường điệu, nói ngược, nói mỉa,…
- Ngòi bút miêu tả của Vũ Trọng Phụng linh hoạt, biến hóa, giàu yếu tố hài hước để gây cười, sắc sảo và tinh tế đến từng chi tiết nhỏ.
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy của nhà văn hiện thực xuất sắc Vũ Trọng Phụng.
Chương truyện triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa :
III. TỔNG KẾT
- Bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy VTP đã xây dựng thành công một sự "báo hiếu linh đình của gia đình đại bất hiếu ", một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, đáng lên án.
-Ông đã quay những thước phim hiện thực cận cảnh và toàn cảnh để phơi bày, bóc trần bộ mặt cái xấu xa, tàn bạo vô nhân tính của xã hội đương thời
*Ghi nhớ: SGK/Tr 128
Câu 1: Nội dung nổi bật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Bài tập trắc nghiệm
C.
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
B. Nghệ thuật trào phúng đặc sắc
C. Nhan đề gợi sự tò mò
D. Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan
B.
Bài thuyẾt trình đẾn đây là hẾt
cẢm ơn quý thẦy cô và các bẠn đã theo dõi
ThỜi gian thẢo luẬn và góp ý
đoàn minh hiẾu
nguyỄn thành đẠt
cao ngỌc tiẾn
Kính chào quý thầy cô và các bạn học viên
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 2
LỚP 11A
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Tiểu thuyết : SỐ ĐỎ
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 2
LỚP 11 A
Trích học :
- VŨ TRỌNG PHỤNG -
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm Số đỏ.
Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nhan đề trào phúng
Niềm vui của mọi người trước cái chết cụ cố Tổ
Cảnh đám tang “gương mẫu”
Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
Hạnh phúc của một tang gia
Vũ Trọng Phụng
(1912 -1939)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
a. Cuộc đời.
-Vũ Trọng Phụng (1912 -1939) quê gốc ở tỉnh Hưng Yên
nhưng sinh ra, lớn lên và sống gắn bó với Hà Nội.
- Ông xuất thân trong một gia đình nghèo.
Học hết tiểu học ông đi làm kiếm sống, nhưng không được bao lâu thì mất việc, từ đó phải sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn.
Bút danh của ông là Thiên Hư
Khoảng năm 1937-1938 Ông bị mắc bệnh lao, không có điều kiện chạy chữa,Ông mất khi mới 27 tuổi.
Một cuộc đời đầy sự nghèo khổ và bất hạnh.
b. Sự nghiệp.
Những tác phẩm chính:
+ Phóng sự : Cạm bẫy người (1933),Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936),…..
+ Tiểu thuyết : Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (đều viết năm 1936), Lấy nhau vì tình (1937),….
- Cây bút có sức sáng tạo dồi dào
Đa dạng về thể loại sáng tác với khối lượng tác phẩm đồ sộ nhưng thành công nhất ở phóng sự và tiểu thuyết
Mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc”, là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945, một cây bút đầy tài năng, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
Toàn bộ sáng tác của Vũ Trọng Phụng đều toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt vào xã hội thực dân phong kiến, xã hội Tư sản tàn bạo thối nát đương thời .
b. Sự nghiệp.
* Hoàn cảnh sáng tác:
-Năm 1936, phong trào dân chủ Đông Dương tạo điều kiện cho nhà văn công khai tố cáo hiện thực xã hội thực dân.
-Xã hội tư sản rầm rộ các phong trào Văn minh, Âu hoá…giẫm đạp lên các giá trị văn hoá truyền thống.
►Tiểu thuyết “Số đỏ” ra đời , được đăng ở Hà Nội báo tháng 10 năm 1936 và in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
2. Tác phẩm “Số đỏ”
* Tóm tắt tác phẩm:
Xuân Tóc đỏ
Hạ lưu vỉa hè
Lưu manh
Vô học
Tinh quái
Phó Đoan
Vợ chồng Văn Minh
Cố Hồng
Cố Tổ
Cố vấn báo Gõ Mõ
Doctor
Thi sĩ
Nhà cải cách XH
Anh hùng cứu quốc
Giáo sư tennis
- Giá trị tác phẩm:
+ Giá trị nội dung:
Tác phẩm đả kích một cách sâu cay xã hội Tư sản thành thị đang chạy theo lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng đồi bại đương thời
+ Giá trị nghệ thuật:
Trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo
Là cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học
3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”
- Vị trí:
Trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ.có nhan đề đầy đủ “Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh nữa cũng nói vào, một đám ma gương mẫu.”
- Tóm tắt đoạn trích:
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
Nhan đề kì lạ, giật gân
=> gợi sự hấp dẫn cho
độc giả.
Ngày hội của đám ma
Giá trị mỉa mai, châm biếm
đả kích mạnh mẽ.
> <
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Nhan đề trào phúng :
Các bạn có suy nghĩ gì về nhan đề của đoạn trích?
Hạnh phúc của một tang gia
Vui mừng, sung sướng
Đau buồn, thương tiếc
Mâu thuẫn, nghịch lí
> <
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Nhan đề trào phúng :
Mang tính chất trào phúng hé mở tấn bi hài kịch: đám tang của người chết trở thành ngày hội của người sống.
- Niềm vui chung: sung sướng vì cái chúc thư sẽ đi vào thời kì thực hành.
- Niềm vui riêng:
* Cụ Cố Hồng – Con trai trưởng
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Cái chết của cụ Cố Tổ có ý nghĩa gì đối với gia đình này?
* Vợ chồng Văn Minh:
-Ông Văn Minh – Cháu đích tôn:
+ Lo mời luật sư, lo không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ. Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
+ Sung sướng vì được hương gia tài kếch xù mà ông nội để lại
=> Bản chất giả dối, bất nhân, vô đạo.
-Bà Văn Minh-Cháu dâu
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
=> Đám ma mở ra cơ hội kiếm lời.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Vợ chồng Văn Minh có tâm trạng
như thế nào trước cái chết
của ông nội?
* Cô Tuyết
- Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt vì chưa nhìn thấy người tình.
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
=> Biến đám tang thành buổi dạ hội để hẹn hò.
* Cậu Tú Tân
- Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh, được “tập làm đạo diễn”.
=> Đám ma trở thành nơi biểu diễn thú chơi thời thượng.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình.
Trong đám tang, cô Tuyết buồn vì lí do gì? Bạn hãy đánh giá về nhân vật này?
a. Niềm vui của từng thành viên trong gia đình
* Ông phán mọc sừng
- Sung sướng vì được bố vợ chia thêm vài nghìn đồng.
- Tự hào về giá trị của đôi sừng hươu vô hình.
- Trù tính một kế hoạch trả công và thương lượng với Xuân Tóc đỏ.
=> Kẻ trục lợi, hám tiền, vô liêm sỉ.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
Kết luận chung: Mọi người trong gia đình đều có niềm sung sướng trước cái chết của ông cụ “đáng chết”.
=> Giá trị tố cáo, phê phán mạnh mẽ trong bút lực trào phúng của Vũ Trọng Phụng.
* Ông TYPN:
Vui mừng, phấn khởi khi được trình làng các mốt trang phục mới.
* Hai cảnh sát Minđơ – Mintoa:
- Vinh dự, vui cực điểm vì: chấm dứt tháng ngày thất nghiệp nên trông nom rất nhiệt tình.
* Xuân Tóc đỏ:
Danh dự càng được đề cao qua đám tang.
* Bạn của Cụ Cố Hồng:
Có dịp khoe huân chương, các loại râu,được ngắm vẻ đẹp của Tuyết.
b. Niềm vui của những thành viên ngoài tang gia:
Đám tang còn mang niềm hạnh phúc tới cho những ai ?
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
* Sư cụ Tăng Phú:
Sung sướng, vênh váo vì đánh đổ được hội phật giáo, cuộc đắc thắng đầu tiên của báo Gõ Mõ.
2. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ
a. Niềm vui của những thành viên ngoài tang gia:
* Hàng phố:
- Sung sướng chiêm ngưỡng đám ma to, gương mẫu chưa từng thấy.
=> Bằng bút pháp trào phúng hiện thực tác giả vạch trần bộ mặt giả rối, rởm đời, đểu cáng của xã hội đương thời.
Cả xã hội suy đồi đạo đức.
* Hình thức:
- Quy mô: Đám tang to tát, theo cả lối ta – tây – tàu.
- Không khí: Đi đến đâu làm huyên náo đến đó.
Hình thức: vừa to tát, vừa bát nháo, lộn xộn.
Đám ma trở thành đám rước, đám hội.
* Điệp khúc: “Đám cứ đi”
Đây là một đám ma “gương mẫu”.
Thái độ: mỉa mai, chua xót.
Đám ma: linh đình >< rỗng tuếch
to tát >< bất hiếu, bất nghĩa
3.Cảnh đám tang “gương mẫu”
Quy mô và không khí đám tang như thế nào?
Tác giả đã nhắc lại cụm từ nào? Có ý nghĩa gì?
* Cảnh hạ huyệt:
Cậu Tú Tân như một nhà đạo diễn đang chỉ huy màn hài kịch.
Cụ Cố Hồng: mếu máo, khóc ngất đi.
Ông Phán Mọc sừng:
+ Khóc “hứt…hứt… hứt”
+ Bí mật dúi vào tay Xuân tờ năm đồng gấp tư.
=> Lật tẩy sự giả dối, vô liêm sỉ.
3.Cảnh đám tang “gương mẫu”
4. Nghệ thuật
- Thủ pháp nghệ thuật đối lập.
- Thủ pháp nghệ thuật cường điệu, nói ngược, nói mỉa,…
- Ngòi bút miêu tả của Vũ Trọng Phụng linh hoạt, biến hóa, giàu yếu tố hài hước để gây cười, sắc sảo và tinh tế đến từng chi tiết nhỏ.
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy của nhà văn hiện thực xuất sắc Vũ Trọng Phụng.
Chương truyện triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa :
III. TỔNG KẾT
- Bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy VTP đã xây dựng thành công một sự "báo hiếu linh đình của gia đình đại bất hiếu ", một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, đáng lên án.
-Ông đã quay những thước phim hiện thực cận cảnh và toàn cảnh để phơi bày, bóc trần bộ mặt cái xấu xa, tàn bạo vô nhân tính của xã hội đương thời
*Ghi nhớ: SGK/Tr 128
Câu 1: Nội dung nổi bật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.
B. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.
C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.
D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Bài tập trắc nghiệm
C.
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là:
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
B. Nghệ thuật trào phúng đặc sắc
C. Nhan đề gợi sự tò mò
D. Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan
B.
Bài thuyẾt trình đẾn đây là hẾt
cẢm ơn quý thẦy cô và các bẠn đã theo dõi
ThỜi gian thẢo luẬn và góp ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Ngọc Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)