Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Lê Dung |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Hạnh phúc của một tang gia
Vũ Trọng Phụng
- Ông là nhà văn nổi tiếng của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Quê ông ở huyện Mĩ Hảo, Hưng Yên nhưng ông sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp tiểu học thì ông phải kiếm sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo. Năm 26 tuổi ông mắc bệnh lao vì không có tiền chữa chạy nên ông đã mất tại Hà Nội.
* Sự nghiệp sang tác:
- Ông là một nhà văn có sức sáng tạo dồi dào hiếm có. Chỉ trong 10 năm ông đã để lại một số tác phẩm đồ sộ như:
+ Phóng sự: Cặm bẫy người(1934), Kĩ nghệ lấy Tây(1934), Cơm thầy cơm cô(1936)
+ Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê(1936),…
- Các tác phẩm của ông đã tố cáo mãnh liệt xã hội thối nát đương thời bằng một giọng văn mỉa mai châm biếm rất sâu cay.
I)Tác giả (1912-1939):
Vũ Trọng Phụng
II) Tác phẩm:
1) Xuất sứ: Số đỏ (1936)
- Là tác phẩm xuất sắc của Vũ Trọng Phụng. Với gingj văn mỉa mai trào phúng ông đã vạch trần những thói hư tật xấu của xã hội đương thời.
2) Tóm tắt truyện: (SGK)
3) Vị trí đoạn trích:
- Thuộc chương 15 của Số đỏ . Nhan đề đầy đủ của chương này là “Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu”
4) Chủ đề:
-Qua đám tăng của cụ Cố Tổ nhà Cố Hồng Vũ Trọng Phụng đã vạch trần bản chất giả dối sự lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị Việt Nam trước cách mạng tháng 8
Cố Tổ
(Bố Cố Hồng)
Cố Hồng
( Con Cố Tổ)
Phó Đoan
(Em Cố Bà)
Cố bà
(Vợ Cố Hồng)
Hệ thống nhân vật:
Văn + Minh
(Con dâu + Con trai)
Hoàng Hôn
(Con gái )
Ông Phán Mọc Sừng
(Con rể)
Cô Tuyết
(Con gái)
Tú Tân
(Con út)
Xuân tóc đỏ
Cậu Phước
(con trai Phó Đoan)
III) Đọc hiểu:
1) Tình huống trào phúng và mâu thuẫn trào phúng:
- Tang gia là gia đình có tang thường là đau buồn, khóc lóc và tiếc thương cho người đã mất. Nhưng trong đoạn trích này thì người đọc không hề thấy sự đau buồn, mất mát mà chỉ thấy một niềm vui tưng bừng. Niềm vui ấy lăn tỏa trong mỗi một người trong gia đình Cố Hồng lan tỏa ra cả những người ngoài ai cũng vui vẻ hớn hở trước cái chết của cụ Cố Tổ. Mỗi người vui một kiểu. Mỗi người có một niềm vui riêng. Đay là một tình huống trào phúng đọc đáo khác thường.
=> Từ đó nó hé mở ra một màn mau thuẫn trào phúng khiến người đọc thấy tò mò và phải đặt ra một câu hỏi:
“ VÌ SAO GIA ĐÌNH CỐ HỒNG LẠI HẠNH PHÚC NHƯ THẾ TRƯỚC CÁI CHẾT CỦA CỤ CỐ TỔ? ”
2) Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ Cố Tổ:
Cụ Cố Tổ đẻ lại một gia sản khổng lồ với một bản di chúc nghiệt ngã: Bao giờ cụ chết thì số gia sản mới được đam chia cho con cháu. Vì vậy đám con cháu của Cố Tổ ai cũng mong cụ chết sớm. Vì vô tình Xuân tóc đỏ đã gây ra cái chết cho cụ Cố Tổ. Trước cái chết này mỗi người trong gia đình Cố Hồng đều vui một kiểu khác nhau.
a) Niềm vui của mọi người trong nhà Cố Hồng:
- Cố Hồng vui vì được diễn trò già cả trước mặt thiên hạ được thiên hạ ngưỡng mộ chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”
=> Theo quan niệm truyền thống một gia đình tam đại đòng đường có ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống hòa thuận là một gia đình có phúc. Nhưng thực chất gia đình này vô phúc vì mọi người sống với nhau chỉ vì tiền.
a) Niềm vui của mọi người trong nhà Cố Hồng:
- Cố Hồng vui vì được diễn trò già cả trước mặt thiên hạ được thiên hạ ngưỡng mộ chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”
=> Theo quan niệm truyền thống một gia đình tam đại đòng đường có ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống hòa thuận là một gia đình có phúc. Nhưng thực chất gia đình này vô phúc vì mọi người sống với nhau chỉ vì tiền.
- Ông Phán Mọc Sừng vui vì nhờ đôi sừng vô hình mà ông ta được chia cho vài nghìn đồng. Đó là một số tiền không hè nhỏ.
- Văn Minh vui vì di chúc của cụ Cố Tổ đã được thực hiện. Tài sản của cụ cố Tổ đã được đem ra chia chác. Văn Minh chỉ bối rối không biết xử trí ra sao với Xuân ra sao. Vì Xuân có hai cái tội nhỏ một cái ơn to.
-Đám đàn bà con gái vui vì nhân dịp đám tang được diện những bộ đồ xô gai tân thời kiểu cách như bộ đồ “Ngây thơ” của cô Tuyết
- Tú Tân vui vì đám tang mới có dịp dùng máy ảnh.
b) Niềm vui của những người ngoài gia đình
- Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa vui vì đang thất nghiệp thì được đám ma cụ Cố Tổ thuê trông nom nên họ có tiền => Họ vui sướng cực điểm.
- Ông Typn vui vì đám ma là dịp ông lăng xê quảng cáo những trang phục mới nhất.
- Xuân tóc đỏ thì rất vui vì qua đám ma danh giá của nó càng tăng thêm nữa.
- Sư cụ Tăng Phú vui vì qua đám ma này uy tín của hội Phật Giáo tăng lên của cải sẽ vào nhiều hơn.
- Dân phố vui vì lần đầu được xem đám ma to lớn đến thế.
- Những ông bạn của Cố Hồng vui vì được khoe huân chương khoe những bộ mặt “xôi thịt” và sung sướng thỏa thê được nhìn ngắm cô Tuyết và đám đàn bà con gái ăn mặc hở hang.
- Những “trai thanh, gái lịch” rất vui vì qua đám ma này họ được chim nhau, trê bai nhau, bình phẩm nhau, tán tỉnh nhau,…
NX: Qua những chi tiết này người đọc thấy được sự giả dối đồi bại của xã hôi đương thời.
3) Hình ảnh của một đám tang gương mẫu:
- Đó là một đám ma bát nháo, nhố nhăng pha lẫn các kiểu Tây, Ta, Tàu:
+ Kiệu bát cống – kiệu dành cho đám rước trong lễ tế thần
+ Lợn quay đi lọng: cũng dùng trong đám cưới hoặc đám rước thần thánh.
+ Các loại nhạc cụ : lốc bốc xoảng (Tàu), kèn bú- dích (Tây)
+ Có câu đối, có vòng hoa.
- Một đám ma thực chất là để khoe sang, khoe giàu của cải và đầy sự pha trộn nhố nhăng hỗn độn càng mỉa mai hơn khi Vũ Trọng Phụng viết:
“Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sưng sướng nếu không gật gù cái đầu”
=> Đây là một câu văn rất mỉa mai và là câu văn tố cáo mãnh liệt xã hội đương thời và thói giả dối, đê tiện, vô đạo đức của những con người trong xã hội chỉ biết sống vì tiền
- Chi tiết: “Đám cứ đi” được Vũ Trọng Phụng nhắc đi nhắc lại nhiều lần như một sự mỉa mai rằng đam ma cứ đi dòng đời cứ chuyển động và sự giả dối bất lương vô đạo đức của những người con trong xã hội thành thị đó vẫn cứ diễn ra.
- Người ta mượn đám ma để khoe khoang : nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, cái áo mới may,…
- Người ta mượn đám ma để tán tỉnh, ve vãn nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau,…
- Càng đê tiện hơn nữ khi ông Phán Mọc Sừng gia sức khóc oặt người trong đám tang để thiên hạ tưởng mình hiếu thảo nhưng thực chất là để ông ta trả nợ nốt cho Xuân tóc đỏ năm đồng.
IV) Tổng kết
* Nghệ thuật:
- Nhà văn đã sử dụng ngòi bút châm biếm, trào phúng mỉa mai tạo ra một giọng điệu riêng, đặc sắc.
* Nội dung:
- Lên án sự giả dối vô đạo đức của một bộ phận cư dân thành thị trước cách mạng tháng 8 ở Việt Nam.
Vũ Trọng Phụng
- Ông là nhà văn nổi tiếng của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Quê ông ở huyện Mĩ Hảo, Hưng Yên nhưng ông sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp tiểu học thì ông phải kiếm sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo. Năm 26 tuổi ông mắc bệnh lao vì không có tiền chữa chạy nên ông đã mất tại Hà Nội.
* Sự nghiệp sang tác:
- Ông là một nhà văn có sức sáng tạo dồi dào hiếm có. Chỉ trong 10 năm ông đã để lại một số tác phẩm đồ sộ như:
+ Phóng sự: Cặm bẫy người(1934), Kĩ nghệ lấy Tây(1934), Cơm thầy cơm cô(1936)
+ Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê(1936),…
- Các tác phẩm của ông đã tố cáo mãnh liệt xã hội thối nát đương thời bằng một giọng văn mỉa mai châm biếm rất sâu cay.
I)Tác giả (1912-1939):
Vũ Trọng Phụng
II) Tác phẩm:
1) Xuất sứ: Số đỏ (1936)
- Là tác phẩm xuất sắc của Vũ Trọng Phụng. Với gingj văn mỉa mai trào phúng ông đã vạch trần những thói hư tật xấu của xã hội đương thời.
2) Tóm tắt truyện: (SGK)
3) Vị trí đoạn trích:
- Thuộc chương 15 của Số đỏ . Nhan đề đầy đủ của chương này là “Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu”
4) Chủ đề:
-Qua đám tăng của cụ Cố Tổ nhà Cố Hồng Vũ Trọng Phụng đã vạch trần bản chất giả dối sự lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị Việt Nam trước cách mạng tháng 8
Cố Tổ
(Bố Cố Hồng)
Cố Hồng
( Con Cố Tổ)
Phó Đoan
(Em Cố Bà)
Cố bà
(Vợ Cố Hồng)
Hệ thống nhân vật:
Văn + Minh
(Con dâu + Con trai)
Hoàng Hôn
(Con gái )
Ông Phán Mọc Sừng
(Con rể)
Cô Tuyết
(Con gái)
Tú Tân
(Con út)
Xuân tóc đỏ
Cậu Phước
(con trai Phó Đoan)
III) Đọc hiểu:
1) Tình huống trào phúng và mâu thuẫn trào phúng:
- Tang gia là gia đình có tang thường là đau buồn, khóc lóc và tiếc thương cho người đã mất. Nhưng trong đoạn trích này thì người đọc không hề thấy sự đau buồn, mất mát mà chỉ thấy một niềm vui tưng bừng. Niềm vui ấy lăn tỏa trong mỗi một người trong gia đình Cố Hồng lan tỏa ra cả những người ngoài ai cũng vui vẻ hớn hở trước cái chết của cụ Cố Tổ. Mỗi người vui một kiểu. Mỗi người có một niềm vui riêng. Đay là một tình huống trào phúng đọc đáo khác thường.
=> Từ đó nó hé mở ra một màn mau thuẫn trào phúng khiến người đọc thấy tò mò và phải đặt ra một câu hỏi:
“ VÌ SAO GIA ĐÌNH CỐ HỒNG LẠI HẠNH PHÚC NHƯ THẾ TRƯỚC CÁI CHẾT CỦA CỤ CỐ TỔ? ”
2) Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ Cố Tổ:
Cụ Cố Tổ đẻ lại một gia sản khổng lồ với một bản di chúc nghiệt ngã: Bao giờ cụ chết thì số gia sản mới được đam chia cho con cháu. Vì vậy đám con cháu của Cố Tổ ai cũng mong cụ chết sớm. Vì vô tình Xuân tóc đỏ đã gây ra cái chết cho cụ Cố Tổ. Trước cái chết này mỗi người trong gia đình Cố Hồng đều vui một kiểu khác nhau.
a) Niềm vui của mọi người trong nhà Cố Hồng:
- Cố Hồng vui vì được diễn trò già cả trước mặt thiên hạ được thiên hạ ngưỡng mộ chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”
=> Theo quan niệm truyền thống một gia đình tam đại đòng đường có ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống hòa thuận là một gia đình có phúc. Nhưng thực chất gia đình này vô phúc vì mọi người sống với nhau chỉ vì tiền.
a) Niềm vui của mọi người trong nhà Cố Hồng:
- Cố Hồng vui vì được diễn trò già cả trước mặt thiên hạ được thiên hạ ngưỡng mộ chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa”
=> Theo quan niệm truyền thống một gia đình tam đại đòng đường có ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống hòa thuận là một gia đình có phúc. Nhưng thực chất gia đình này vô phúc vì mọi người sống với nhau chỉ vì tiền.
- Ông Phán Mọc Sừng vui vì nhờ đôi sừng vô hình mà ông ta được chia cho vài nghìn đồng. Đó là một số tiền không hè nhỏ.
- Văn Minh vui vì di chúc của cụ Cố Tổ đã được thực hiện. Tài sản của cụ cố Tổ đã được đem ra chia chác. Văn Minh chỉ bối rối không biết xử trí ra sao với Xuân ra sao. Vì Xuân có hai cái tội nhỏ một cái ơn to.
-Đám đàn bà con gái vui vì nhân dịp đám tang được diện những bộ đồ xô gai tân thời kiểu cách như bộ đồ “Ngây thơ” của cô Tuyết
- Tú Tân vui vì đám tang mới có dịp dùng máy ảnh.
b) Niềm vui của những người ngoài gia đình
- Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa vui vì đang thất nghiệp thì được đám ma cụ Cố Tổ thuê trông nom nên họ có tiền => Họ vui sướng cực điểm.
- Ông Typn vui vì đám ma là dịp ông lăng xê quảng cáo những trang phục mới nhất.
- Xuân tóc đỏ thì rất vui vì qua đám ma danh giá của nó càng tăng thêm nữa.
- Sư cụ Tăng Phú vui vì qua đám ma này uy tín của hội Phật Giáo tăng lên của cải sẽ vào nhiều hơn.
- Dân phố vui vì lần đầu được xem đám ma to lớn đến thế.
- Những ông bạn của Cố Hồng vui vì được khoe huân chương khoe những bộ mặt “xôi thịt” và sung sướng thỏa thê được nhìn ngắm cô Tuyết và đám đàn bà con gái ăn mặc hở hang.
- Những “trai thanh, gái lịch” rất vui vì qua đám ma này họ được chim nhau, trê bai nhau, bình phẩm nhau, tán tỉnh nhau,…
NX: Qua những chi tiết này người đọc thấy được sự giả dối đồi bại của xã hôi đương thời.
3) Hình ảnh của một đám tang gương mẫu:
- Đó là một đám ma bát nháo, nhố nhăng pha lẫn các kiểu Tây, Ta, Tàu:
+ Kiệu bát cống – kiệu dành cho đám rước trong lễ tế thần
+ Lợn quay đi lọng: cũng dùng trong đám cưới hoặc đám rước thần thánh.
+ Các loại nhạc cụ : lốc bốc xoảng (Tàu), kèn bú- dích (Tây)
+ Có câu đối, có vòng hoa.
- Một đám ma thực chất là để khoe sang, khoe giàu của cải và đầy sự pha trộn nhố nhăng hỗn độn càng mỉa mai hơn khi Vũ Trọng Phụng viết:
“Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sưng sướng nếu không gật gù cái đầu”
=> Đây là một câu văn rất mỉa mai và là câu văn tố cáo mãnh liệt xã hội đương thời và thói giả dối, đê tiện, vô đạo đức của những con người trong xã hội chỉ biết sống vì tiền
- Chi tiết: “Đám cứ đi” được Vũ Trọng Phụng nhắc đi nhắc lại nhiều lần như một sự mỉa mai rằng đam ma cứ đi dòng đời cứ chuyển động và sự giả dối bất lương vô đạo đức của những người con trong xã hội thành thị đó vẫn cứ diễn ra.
- Người ta mượn đám ma để khoe khoang : nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, cái áo mới may,…
- Người ta mượn đám ma để tán tỉnh, ve vãn nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau,…
- Càng đê tiện hơn nữ khi ông Phán Mọc Sừng gia sức khóc oặt người trong đám tang để thiên hạ tưởng mình hiếu thảo nhưng thực chất là để ông ta trả nợ nốt cho Xuân tóc đỏ năm đồng.
IV) Tổng kết
* Nghệ thuật:
- Nhà văn đã sử dụng ngòi bút châm biếm, trào phúng mỉa mai tạo ra một giọng điệu riêng, đặc sắc.
* Nội dung:
- Lên án sự giả dối vô đạo đức của một bộ phận cư dân thành thị trước cách mạng tháng 8 ở Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)