Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý
Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939), sinh: Hà Nội, gia đình nghèo, quê: Hưng Yên
Đi làm kiếm sống sớm, viết văn, làm báo
- 1937-1938: mắc bệnh lao, mất tại Hà Nội
Cuộc đời
Bút danh Thiên Hư, sức sáng tạo dồi dào
Khối lượng tác phẩm đồ sộ:
+ Phóng sự: Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây,…
+ Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê,… - Niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối, thối nát
- Phong cách nghệ thuật độc đáo,
Tài năng lớn, đóng góp to lớn.
Sự nghiệp sáng tác
Trước mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng
Một số tác phẩm của Vũ Trọng Phụng
được tái bản gần đây
HẠ LƯU
xuân tóc đỏ
Mồ côi
Vô học
Vô lại
Tiệm
may
Âu hóa
Cải
cách

hội
- Sinh
viên
trường
thuốc
- Đốc tờ
Xuân

Tuyết,
Bà Phó
Đoan
say mê
- Cố vấn
báo Gõ

Bậc

nhân
Anh
hùng
cứu
quốc
Bắc Đẩu
bội tinh
Hội Khai trí
tiến đức
Con rể
cụ cố Hồng
THƯỢNG LƯU
Nội dung:
+ Lên án gay gắt, đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị nhố nhăng, đồi bại, chà đạp lên đạo đức truyền thống.
+ Bức tranh biếm họa hiện thực với đủ hạng người
Nghệ thuật:
+ Ngòi bút trào phúng bậc thầy
+ Xây dựng nhân vật điển hình
Đoạn trích:
- Chương XV của “Số đỏ”
- Nhan đề đã được lược bớt
SỰ XUỐNG CẤP CỦA GIÁ TRỊ LÀM NGƯỜI
KQ
S
U
N
G
S
Ư

N
G
T
H
U
C
H
À
N
H
T
Ô
I
Y
Ê
U
P
H

N

N
Ă
M
Đ

N
G
B

C
B
U
Ô
N
R

U
G

T
G
Ù
C
Á
I
Đ

U
X
U
Â
N
T
Ó
C
Đ

V
À
I
B
A
T
R
Ă
M
Đ
A
U
K
H
O
L
I

C
M

T
Đ
Ư
A
T
Ì
N
H
Đ
I
Ê
N
N
G
Ư

I
L
Ê
N
H
O
K
H

C
K
H
Ó
C
M

U
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hạnh phúc của một tang gia
Trích "Số đỏ"
Nhóm 1:
Tình huống trào phúng và nhan đề đoạn trích?
Nhóm 2:
Niềm hạnh phúc của những người trong tang gia?
Nhóm 3:
Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang gia?
Nhóm 4:
Cảnh đám ma gương mẫu và hạ huyệt?
Nhóm 5:
Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích?
II. đọc - hiểu:
1. Tình huống trào phúng và nhan đề đoạn trích
Niềm vui sướng, sự mãn nguyện
Nỗi đau thương, sự mất mát
Nhan đề kì lạ, giật gân, mâu thuẫn
Hạnh phúc của một tang gia
Cụ cố tổ chết
Mọi người hạnh phúc
Tang gia: hạnh phúc
Sự thật mỉa mai, hài hước, tàn nhẫn
Cụ
Cố
Tổ
chết

Niềm hạnh phúc chung:
- Di chúc thực hiện chia gia tài
- Bối rối, lo lắng, bận rộntổ chức ngày vui,
đám hội
Niềm hạnh phúc riêng:
Mỗi người mỗi vẻ
Gia đình
vô phúc
Con cháu
đại bất hiếu
Cụ
Cố
Hồng
“Mơ màng…”
Khen: “già”
Khen: “đám ma”
“cây gậy”
“Ho khạc”

“mếu máo”

“ngất đi”
Bất hiếu,
ngu dốt,
háo danh
Vợ chồng Văn Minh
Phán mọc sừng
Cô Tuyết
Cậu

Tân
Mời luật sư:
thực hành
Xử trí Xuân:
hai tội nhỏ
một ơn to
“Phân vân”

“vò đầu rứt tóc”

“đăm chiêu”
Tham lam,
tàn nhẫn,
vô nhân tính
Mặc đồ xô
gai tân thời
Lăng-xê
tiệm may
Âu hóa
“Sốt cả
ruột
Vô trách nhiệm,
vô đạo đức,
cơ hội
“Giá trị đôi
sừng hươu
vô hình…”
“Gặp Xuân”
“dúi vào tay
…năm đồng
gấp tư”
“Khóc to…

oặt người đi…

khóc mãi”
Vô liêm sĩ,
đạo đức giả,
diễn viên
xuất sắc

Mong đợi Xuân
“Chưa đánh mất
cả chữ trinh”
“liếc mắt đưa tình”

“Đau khổ chính đáng”
“muốn tự tử”
“mặc đồ Ngây thơ”
“vẻ buồn lãng mạn”
Hư hỏng, lẳng lơ, lố bịch,
dâm đãng
Được dùng
máy ảnh
“Bắt bẻ từng
người” để “chụp
ảnh kỉ niệm”
“Điên người lên

“luộm thuộm
trong chiếc áo
thụng”
Biến đám tanggiải trí
bất nhân,vô học



Đồng tiền, lối sống văn minh rởm
đã tàn phá tình cảm, làm băng hoại
đạo đức truyền thống dân tộc.
Học phần tiểu dẫn (SGK), phần đọc - hiểu mục 1,2
Các nhóm thuyết trình còn lại chuẩn bị thuyết trình vào tiết tới
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
3. Tâm trạng của những người đi đưa đám.
* Hai viên cảnh binh: sung sướng đến cực điểm
* Bạn của cụ cố Hồng :
- Töï haøo bôûi caùc boä Huaân – huy chöông vaø caùc kieåu ria...
- "Cảm động khi nhìn thấy làn da trắng thập thò trên cánh tay và ngực của Tuyết.."
* Họa sĩ TYPN: bực mình vì chưa thấy sự chế tạo của mình...
* Những giai thanh gái lịch :
- " Chim nhau, cười tình, hò hẹn, bình phẩm, chê bai..."
* Xuân Tóc Đỏ:
- Danh giá được tăng thêm.
- Xuất hiện đúng lúc và kịp thời
bổ sung sự long trọng cho đám tang.
? Sự xuất hiện của Xuân làm cho đám tang càng thêm nhố nhăng, phức tạp.
Như vậy: Bản chất chung của những người đến đưa tang là sự bịp bợm, đểu giả, dâm ô, háo danh , vụ lợi... Tất cả đều không tỏ ra đau đớn trước cái chết của cụ tổ , mà ngược lại đó là niềm vui sướng hạnh phúc tột cùng khi tất cả đều thỏa mãn ý nguyện của mình.
4/ Cảnh đám ma gương mẫu:
a/ Phần nghi lễ:
- Theo cả ba lối: Tây, Tàu, Ta
- Gồm có: + Kiệu bát cống
+ Lợn quay đi lọng
+ Lốc bốc xoảng, kèn bú-dích
+ vòng hoa, ba trăm câu đối
+ vài ba trăm người đi đưa
=> Đánh giá: “Có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu…”  Một đám ma hổ lốn, bát nháo và người ta nghĩ đây là một đám rước, đám hội chứ không còn là một đám ma nữa.
=> Đám tang là một sự kiện trang trọng mà thiêng liêng lại được diễn ra như thế thật là chua xót. Vũ Trọng Phụng đã phơi bày sự khoe khoang đến kệch cỡm, lố bịch của thói đua đòi, lối văn minh rởm của xã hội thượng lưu lúc bấy giờ.
b/ Cảnh đưa tang:
- Đi qua bốn phố… đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy  Đây là dịp may hiếm có để tiệm may Âu hóa quảng cáo miễn phí những bộ đồ thời trang.
- Điệp khúc “Đám cứ đi” (hai lần): sự chua xót của tác giả trước một thực trạng đau lòng của xã hội lúc bấy giờ.
- Đối tượng đi đưa đám:
+ Đám con cháu: mặc những bộ đồ tang tân thời được cải biên từ trang phục dạ hội; cô Tuyết với nét buồn “lãng mạn” rất đúng mốt với một nhà có đám; cụ bà thì “cảm động hết sức, sung sướng” vì sự xuất hiện rất kịp thời của Xuân tóc đỏ; cậu tú Tân “chỉ huy”…
+ Đám giai thanh gái lịch: “chim nhau, cười tình, bình phẩm, chê bai, ghen tuông, hẹn hò”
+ Đám bạn cụ cố Hồng: xúc động vì làn da trắng thập thò sau bộ y phục Ngây thơ của cô Tuyết.
=> Đám người giả dối, bất lương, đồi bại trong giới thượng lưu tư sản thành thị lúc bấy giờ.
c/ Cảnh hạ huyệt:
- Cậu tú Tân: chạy lăng xăng mọi nơi để bắt bẻ từng người… để chụp được những kiểu ảnh đẹp nhất.
- Ông Phán mọc sừng: khóc oặt người đi… và tỉnh táo giúi vào tay Xuân một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi, khóc to “Hứt!… hứt!… hứt!…”
=> Một đám ma hình thức bên ngoài thật là “to tát” nhưng lại thiếu đi một tấm lòng chân thành, thiếu đi sự thương xót thật sự, tất cả chỉ là giả dối.
=> Vạch trần bản chất bịp bợm, giả dối, đê tiện, đạo đức giả của giới tư sản thành thị; đồng thời lên án, tố cáo những cái xấu xa, thối nát, đồi bại của xã hội đương thời; thể hiển sự đau xót, thương cảm của chính tác giải trước thế thái nhân tình.
5/ Nghệ thuật tiêu biểu:
- Thủ pháp trào phúng bậc thầy tạo ra tiếng cười sắc bén, sâu cay.
- Tạo tình huống truyện giàu kịch tính (phóng đại, tăng cấp)
- Ngôn ngữ vừa hài hước vừa mỉa mai, châm biếm; thể hiện thái độ lên án, phê phán của tác giả.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo (qua lời nói, hành vi, thái độ, cử chỉ... của từng nhân vật)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)