Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Lý Thanh Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
.
VŨ TRỌNG PHỤNG
1912 - 1939
I. VŨ TRỌNG PHỤNG:
1. Thân thế:
-Quê ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng sinh ra lớn lên và mất ở Hà Nội.
- Mồ côi cha từ bé, gia đình nghèo, được mẹ nuôi cho ăn học.
-Mất năm 1939 vì bệnh lao phổi lúc tuổi đời còn rất trẻ và tuổi đời nhều hứa hẹn.
2. Sự nghiệp sáng tác:
*Viết văn rất sớm, có truyện đăng báo từ năm 1930.
*Viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực: phóng sự và tiểu thuyết.
1933
1934
1936
1936
1936
1938
II. TÁC PHẨM VÀ ĐOẠN TRÍCH:
1. Tiểu thuyết “Số đỏ”:
+ được đăng báo tháng 10 năm 1936
+ in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
2. Tóm tắt tác phẩm:
(SGK/ trang 122 – 123)
Con rể cụ cố Hồng
Doctor
Anh hùng cứu quốc
Cố vấn báo Gõ Mõ
Nhà cải cách xã hội
Sinh viên trường thuốc
Tinh quái
Cơ hội
Cụ cố Tổ
Xuân Tóc Đỏ
Cậu Tú Tân
Cụ cố Hồng
Bà phó Đoan
Cô Tuyết
Văn Minh
3. GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM:
* Giá trị tác phẩm: lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng , đồi bại đương thời.
* Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
“Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học.”
(Nguyễn Khải)
4. VỊ TRÍ: trích chương XV (“Số đỏ”)
5. Ý NGHĨA NHAN ĐỀ ĐOẠN TRÍCH: “Hạnh phúc của một tang gia”
-Gia đình có tang nhưng mọi người đều vui như tết. Ai cũng thấy đây là dịp đặc biệt để thỏa mãn nguyện vọng riêng.
-Lũ con cháu khóc cười như diễn viên trên sân khấu. Ai cũng mong thu được nhiều lợi lộc từ cái chết của ông cụ, từ cái gia tài đồ sộ. Tiếng cười bật lên từ những đảo điên trong đạo lí làm người.
P1: Từ đầu đến cho Tuyết vậy: Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng
P2: Còn lại: Cảnh đám ma gương mẫu
6. BỐ CỤC:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ Sung sướng vì cái sừng trên đầu mình có giá trị.
+ Tin chắc mình sẽ được trả công xứng đáng.
vô đạo đức, vô liêm sỉ, ham tiền
ÔNG PHÁN MỌC SỪNG (cháu rể)
bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở
CỤ CỐ HỒNG (Con trai nhớn)
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
đểu giả, vô lại
ÔNG VĂN MINH (Cháu đích tôn)
+ Lo mời luật sư
+ Lo lắng không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ.
+ Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
xem đám ma là cơ hội để quảng cáo những bộ y phục táo bạo, chưng diện nhẫn tâm, vô tình vô nghĩa
BÀ VĂN MINH (Cháu dâu )
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
xem đám tang là cơ hội để gỡ lại danh dự, để chưng diện
CÔ TUYẾT (Cháu gái )
Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt .
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
Đám ma trở thành nơi biểu diễn
thú chơi thời thượng, vô tâm, sĩ diện.
CẬU TÚ TÂN (Cháu giai )
Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh.
Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều người ngoài gia đình
-Binh lính thất nghiệp được thuê giữ trật tự cho đám tang thì sung sướng đến cực điểm.
-Xã hội trưởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau..
Sư cụ Tăng Phú: Vênh váo vì đã đánh đổ được Hội Phật Giáo
Xuõn Túc D?: T? d?c v tr? nờn danh giỏ.
- Hàng phố: sung sướng vì được xem một đám ma to chưa từngcó
TÓM LAI:
Những người trong gia đình cụ tổ.
Khaùi quaùt ôû baûn chaát : ñeåu giaû, haùo danh, vì lôïi maø queân ñi tình ruoät thòt ñaïo ñöùc bò suy thoaùi nghieâm troïng.
Nét riêng:
Trong cách
thể hiện
Điểm chung :
Tất cả đều tỏ ra vui sướng ,
hạnh phúc đến cực điểm bởi
đây là cơ hội để mỗi người
thỏa mãn ý nguyện của mình.
Một sớm tỉnh dậy, nhiều sao Việt ngỡ ngàng đến phát hỏa vì bị tung tin đã chết. Trong những thần tượng đó, có một cái tên đình đám khiến fan Việt ráo riết tìm hiểu khi Sơn Tùng M-TP bị cho đã chết. Ca sĩ Phan Đình Tùng cũng không khỏi sốc khi tự dưng nhận được thông tin trên facebook là mình đã qua đời vì bị tai nạn giao thông.Sự
việc dường như ngày càng càng được hâm nóng khi mới đây, MC Lại Văn Sâm tiếp tục bị tung tin đồn đã qua đời vì đột tử.
Mạng xã hội (facebook) đang dắt mũi công chúng Việt Nam, bôi nhọ cá nhân, gây hoang mang dư luận, tìm cách sát phạt nhau…dường như chưa đủ kiến nhiều kẻ tìm cách chọn người nổi tiếng để “tế sống” làm chao
đảo dư luận. Trò đùa tàn ác của mạng xã hội, bao giờ mới buông tha cho nghệ sĩ?
(Theo Vnmedia)
1/Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
-Phương thức biểu đạt của văn bản là nghị luận.
2/Nêu nội dung chính của văn bản?
-Nội dung chính của văn bản:
+Một sớm thức dậy, nhiều sao Việt ngỡ ngàng vì bị những người tham gia mạng xã hội tung tin mình đã chết.
+Mạng xã hội đang gây hoang mang dư luận, bôi nhọ cá nhân, trong đó có nạn nhân là những nghệ sĩ nổi tiếng.
3/ Chỉ ra 2 biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản và nêu tác dụng
Văn bản có sử dụng biện pháp liệt kê: (Sơn Tùng M-TP, Phan Đình Tùng, Lại Văn Sâm)
Tác dụng: Sử dụng dẫn chứng thực tế thuyết phục nhằm chứng minh, nhấn mạnh việc nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã bị những người tham gia mạng xã hội tung tin thất thiệt.
-Văn bản còn sử dụng biện pháp nhân hóa: (“Mạng xã hội (facebook) đang dắt mũi công chúng Việt Nam, bôi nhọ cá nhân, gây hoang mang dư luận, tìm cách sát phạt nhau…”)
Tác dụng: Biện pháp này làm cho cách diễn đạt về mạng xã hội trở nên gợi hình, gần gũi với cuộc sống của mỗi người.
.
.
.
.
.
.
.
VŨ TRỌNG PHỤNG
1912 - 1939
I. VŨ TRỌNG PHỤNG:
1. Thân thế:
-Quê ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng sinh ra lớn lên và mất ở Hà Nội.
- Mồ côi cha từ bé, gia đình nghèo, được mẹ nuôi cho ăn học.
-Mất năm 1939 vì bệnh lao phổi lúc tuổi đời còn rất trẻ và tuổi đời nhều hứa hẹn.
2. Sự nghiệp sáng tác:
*Viết văn rất sớm, có truyện đăng báo từ năm 1930.
*Viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực: phóng sự và tiểu thuyết.
1933
1934
1936
1936
1936
1938
II. TÁC PHẨM VÀ ĐOẠN TRÍCH:
1. Tiểu thuyết “Số đỏ”:
+ được đăng báo tháng 10 năm 1936
+ in thành sách lần đầu tiên năm 1938.
2. Tóm tắt tác phẩm:
(SGK/ trang 122 – 123)
Con rể cụ cố Hồng
Doctor
Anh hùng cứu quốc
Cố vấn báo Gõ Mõ
Nhà cải cách xã hội
Sinh viên trường thuốc
Tinh quái
Cơ hội
Cụ cố Tổ
Xuân Tóc Đỏ
Cậu Tú Tân
Cụ cố Hồng
Bà phó Đoan
Cô Tuyết
Văn Minh
3. GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM:
* Giá trị tác phẩm: lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng , đồi bại đương thời.
* Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
“Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học.”
(Nguyễn Khải)
4. VỊ TRÍ: trích chương XV (“Số đỏ”)
5. Ý NGHĨA NHAN ĐỀ ĐOẠN TRÍCH: “Hạnh phúc của một tang gia”
-Gia đình có tang nhưng mọi người đều vui như tết. Ai cũng thấy đây là dịp đặc biệt để thỏa mãn nguyện vọng riêng.
-Lũ con cháu khóc cười như diễn viên trên sân khấu. Ai cũng mong thu được nhiều lợi lộc từ cái chết của ông cụ, từ cái gia tài đồ sộ. Tiếng cười bật lên từ những đảo điên trong đạo lí làm người.
P1: Từ đầu đến cho Tuyết vậy: Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng
P2: Còn lại: Cảnh đám ma gương mẫu
6. BỐ CỤC:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ Sung sướng vì cái sừng trên đầu mình có giá trị.
+ Tin chắc mình sẽ được trả công xứng đáng.
vô đạo đức, vô liêm sỉ, ham tiền
ÔNG PHÁN MỌC SỪNG (cháu rể)
bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở
CỤ CỐ HỒNG (Con trai nhớn)
+ Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”
+ Mơ màng được diễn trò già cả.
=> Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở.
đểu giả, vô lại
ÔNG VĂN MINH (Cháu đích tôn)
+ Lo mời luật sư
+ Lo lắng không biết xử trí thế nào với Xuân Tóc đỏ.
+ Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm chiêu hợp với nhà có tang.
xem đám ma là cơ hội để quảng cáo những bộ y phục táo bạo, chưng diện nhẫn tâm, vô tình vô nghĩa
BÀ VĂN MINH (Cháu dâu )
+ Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời.
+ Sung sướng vì có dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá.
xem đám tang là cơ hội để gỡ lại danh dự, để chưng diện
CÔ TUYẾT (Cháu gái )
Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt .
Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ”
Đám ma trở thành nơi biểu diễn
thú chơi thời thượng, vô tâm, sĩ diện.
CẬU TÚ TÂN (Cháu giai )
Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh.
Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều người ngoài gia đình
-Binh lính thất nghiệp được thuê giữ trật tự cho đám tang thì sung sướng đến cực điểm.
-Xã hội trưởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau..
Sư cụ Tăng Phú: Vênh váo vì đã đánh đổ được Hội Phật Giáo
Xuõn Túc D?: T? d?c v tr? nờn danh giỏ.
- Hàng phố: sung sướng vì được xem một đám ma to chưa từngcó
TÓM LAI:
Những người trong gia đình cụ tổ.
Khaùi quaùt ôû baûn chaát : ñeåu giaû, haùo danh, vì lôïi maø queân ñi tình ruoät thòt ñaïo ñöùc bò suy thoaùi nghieâm troïng.
Nét riêng:
Trong cách
thể hiện
Điểm chung :
Tất cả đều tỏ ra vui sướng ,
hạnh phúc đến cực điểm bởi
đây là cơ hội để mỗi người
thỏa mãn ý nguyện của mình.
Một sớm tỉnh dậy, nhiều sao Việt ngỡ ngàng đến phát hỏa vì bị tung tin đã chết. Trong những thần tượng đó, có một cái tên đình đám khiến fan Việt ráo riết tìm hiểu khi Sơn Tùng M-TP bị cho đã chết. Ca sĩ Phan Đình Tùng cũng không khỏi sốc khi tự dưng nhận được thông tin trên facebook là mình đã qua đời vì bị tai nạn giao thông.Sự
việc dường như ngày càng càng được hâm nóng khi mới đây, MC Lại Văn Sâm tiếp tục bị tung tin đồn đã qua đời vì đột tử.
Mạng xã hội (facebook) đang dắt mũi công chúng Việt Nam, bôi nhọ cá nhân, gây hoang mang dư luận, tìm cách sát phạt nhau…dường như chưa đủ kiến nhiều kẻ tìm cách chọn người nổi tiếng để “tế sống” làm chao
đảo dư luận. Trò đùa tàn ác của mạng xã hội, bao giờ mới buông tha cho nghệ sĩ?
(Theo Vnmedia)
1/Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
-Phương thức biểu đạt của văn bản là nghị luận.
2/Nêu nội dung chính của văn bản?
-Nội dung chính của văn bản:
+Một sớm thức dậy, nhiều sao Việt ngỡ ngàng vì bị những người tham gia mạng xã hội tung tin mình đã chết.
+Mạng xã hội đang gây hoang mang dư luận, bôi nhọ cá nhân, trong đó có nạn nhân là những nghệ sĩ nổi tiếng.
3/ Chỉ ra 2 biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản và nêu tác dụng
Văn bản có sử dụng biện pháp liệt kê: (Sơn Tùng M-TP, Phan Đình Tùng, Lại Văn Sâm)
Tác dụng: Sử dụng dẫn chứng thực tế thuyết phục nhằm chứng minh, nhấn mạnh việc nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã bị những người tham gia mạng xã hội tung tin thất thiệt.
-Văn bản còn sử dụng biện pháp nhân hóa: (“Mạng xã hội (facebook) đang dắt mũi công chúng Việt Nam, bôi nhọ cá nhân, gây hoang mang dư luận, tìm cách sát phạt nhau…”)
Tác dụng: Biện pháp này làm cho cách diễn đạt về mạng xã hội trở nên gợi hình, gần gũi với cuộc sống của mỗi người.
.
.
.
.
.
.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)