Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia

Chia sẻ bởi Trần Thị Đề | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp 11C2
Hạnh phúc
Tang gia
Bất hiếu
Tiết 43: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ)
- Vũ Trọng Phụng -
I. Tìm hiểu chung
Bằng kiến thức cung cấp ở phần tiểu dẫn SGK /122 em hãy nêu đôi nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Vũ Trọng Phụng
Là nhà văn bất hạnh có tinh thần lao động nghệ thuật hăng say, nghiêm túc
Tác giả
Cuộc đời
- Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
- Quê gốc: Hưng Yên, sống chủ yếu ở Hà Nội
Xuất thân: gia đình nghèo
Bút danh: Thiên hư
Sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn.
b. Sự nghiệp
Cây bút hiện thực xuất sắc của giai đoạn 1930-1945
Có sức sáng tạo dồi dào
Thành công lớn nhất ở thể loại phóng sự và tiểu thuyết
Một số tác phẩm tiêu biểu
Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
2. Tác phẩm Số đỏ
Hoàn cảnh sáng tác
- Đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936
b. Tóm tắt tác phẩm
Xuân tóc đỏ (mồ côi, vô học, sống bằng nhiều nghề)
Me Tây Phó Đoan
Làm ở tiệm may Âu Hóa
Vợ chồng Văn Minh và những người trong gia đình
Đốc tờ Xuân
Nhà cải cách xã hội
Giáo sư quần vợt
Chấn hưng phật giáo
Anh hùng cứu quốc
Số đỏ
Nêu xuất xứ của đoạn trích?
3. Tìm hiểu đoạn trích
a. Xuất xứ
Trích từ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ
b. Tóm tắt đoạn trích
c. Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy” : niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình và mọi người khi cụ tổ qua đời.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu
Đoạn 3: còn lai: Cảnh hạ huyệt
II. Đọc –hiểu văn bản
Em hãy nêu ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” do người biên soạn đặt?
1. Ý nghĩa nhan đề
* Hạnh phúc >< Tang gia
- Tính gay cấn hấp dẫn
- Tình huống trào phúng
-> Đám tang của người chết trở thành đám hội của người sống.
II. Đọc –hiểu văn bản
2. Nội dung
a. Nguyên nhân của niềm vui
Vì sao cái chết của cụ tổ lại là niềm “hạnh phúc” của mọi thành viên trong đại gia đình?


“ Người ta đã nghĩ đến cả thuốc thánh đền Bia vừa mới chữa một người ho lao và một người cảm thương hàn bằng bùn đen và cứt trâu, công hiệu đến nỗi họ mất mạng…chết một cách bình tĩnh”.
(trích SGK/124)
Cách chạy chữa bi hài:
+ Mướn lang băm
+ Gọi Đốc tờ Xuân
+ Dùng thuốc rởm
Nhiệt tình chạy chữa
Thái độ của mọi người trong gia đình trước cái chết của cụ cố tổ như thế nào?
-Kết cục vui sướng :
“Ba hôm sau, ông cụ già chết thật”
Vui mừng, sung sướng
Thái độ của mọi người trong gia đình như thế nào khi cụ cố tổ chết?
II. Đọc –hiểu văn bản
2. Nội dung
a. Nguyên nhân của niềm vui
b. Niềm vui của mọi người khi cụ cố tổ chết
Niềm vui chung
Được chia gia tài “ cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”… “cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành”
Niềm vui riêng :
- Niềm vui của những người trong gia đình:
+ Cụ cố Hồng: “Nhắm nghiền mắt mơ màng…” -> Háo danh
+ Ông Văn Minh : “ Đăm đăm chiêu chiêu…” -> đầy dã tâm
+ Bà Văn Minh: “Sốt hết cả ruột…” -> Thực dụng
+ Ông Phán: Sung sướng vì bị mọc sừng -> Vô liêm sỉ
+ Cô Tuyết: “Buồn lãng mạn đúng mốt một nhà có đám” -> Hư hỏng lẳng lơ
Cậu Tú tấn: “..Điên người lên…” -> Non trẻ, kém hiểu biết
Đại gia đình bất hiếu tha hóa về đạo đức
Câu hỏi 1: Vũ Trọng Phụng là tác giả nằm trong nhóm các nhà tiểu thuyết hiện thực nào?
Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương
b. Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố
c. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát
d. Thạch Lam, Nguyên Hồng, Tô Hoài
Câu hỏi 2: Số đỏ là tác phẩm thuộc khuynh hướng văn học nào của giai đoạn 1931- 1940?
Cách mạng
Lãng mạn
Hiện thực
Tất cả đều sai
c
Câu hỏi 3: Tình huống trào phúng trong truyện chủ yếu là do:
Lo làm đám cưới trong lúc nhà có đám tang.
Tang gia phân phát hạnh phúc cho các thành viên trong gia đình để mọi người cùng nhau thực thi bức chúc thư.
Xuân tóc đỏ lỡ làm cụ cố Tổ chết.
Mọi thành viên trong gia đình có dịp hội ngộ sau bao ngày xa cách.
b
Câu hỏi 4: Nhận xét nào đúng với giá trị hiện thực của đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”?
Phê phán, châm biếm về một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống đôc của đạo lý và nhân cách làm người
Lời tố cáo của tác giả đối với xã hội “ Âu hóa rởm”.
Bức tranh xã hội đương thời sau hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Thực trạng tổ chức ma chay, cưới hỏi ở nước ta lúc bấy giờ.
a
Cảm ơn quý thầy cô và các
emđã tham dự
tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Đề
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)