Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi trần thị thu hằng |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tác giả Vũ Trọng Phụng
* Hoàn cảnh lịch sử xã hội
- Thế kỉ 20, là một xã hội đang chuyển mình từ đời sống thực dân phong kiến sang quá trình Âu hoá và đô thị hoá, sự tha hóa của con người. Quá trình đó phản ánh chỉ trích sự mục lát của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
Tác giả Vũ Trọng Phụng
* Con người
- Vũ Trọng phụng được mênh danh là ông vua phóng sựu Đất Bắc
* Cuộc đời
Tác giả Vũ Trọng Phụng
- Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20/10/1912, Hưng Yên nhưng ông lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-ra Charles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ là bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học. Sau khi học hết tiểu học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảng năm 14 tuổi
Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dù lao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều các tệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất kham khổ. Vì vậy ông mắc bệnh lao phổi
Ông mất ngày 13/10/1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bà nội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi tên là Vũ Mỵ Hằng Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống long đong, khi qua đời, cũng nhiều phen đổi dời. Lúc mới mất, ông được chôn cất ở nghĩa trang Hợp Thiện, rồi nghĩa trang Quán Dền. Đến năm 1988, con gái Vũ Mỵ Hằng mới đưa ông về quy thổ vĩnh tại mảnh vườn nhà mẹ vợ nhà văn tại làng Giáp Nhất.
* Sự nghiệp
Tác giả Vũ Trọng Phụng
- Phong cách sáng tác của ông ông mô tả sự tha hoá của con người, trên toàn diện xã hội, dưới chiều sâu, qua nhiều từng lớp, nhiều hạng người, mỗi người có một cách tha hoá khác nhau trước thế lực của tiền bạc và tham ô.
Tác giả Vũ Trọng Phụng
* Sự nghiệp
- Tuy cầm bút không lâu nhưng ông để lại sự nghiệp đồ sộ với đa dạng về thể loại sáng tác.
Sự nghiệp
30 truyện
ngắn
9 tiểu
thuyết
9 phóng
sự
7 vở kịch
1 dịch
thuật
Tác giả Vũ Trọng Phụng
1. Truyện ngắn
Chiếm số lượng lớn trong với 30 tác phẩm
Năm: 1931 “truyện ngắn đầu tay chống nạn lên đường"
Năm: 1932 "Con người điêu trá"
Năm: 1932 "Hộp xì gà" , "Cuộc vui ít có"
Năm: 1936 "Mớ ngày lễ“, "Tết ăn mày“…
Năm: 1937 "Cái ghen dần ông" , "Lấy vợ xấu“…
* Hình ảnh một số tác phẩm nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng
Truyện dài 20 chương và được bắt đầu khi bà Phó Đoan đến chơi ở sân quần vợt nơi Xuân tóc đỏ làm việc. Vô tình Xuân tóc đỏ vì xem trộm 1 cô đầm thay đồ nên bị cảnh sát bắt giam và được bà Phó Đoan bảo lãnh. Sau đó, bà Phó Đoan giới thiệu Xuân đến làm việc ở tiệm may Âu Hóa, từ đó Xuân bắt đầu tham gia vào việc cải cách xã hội. Nhờ thuộc lòng những bài quảng cáo thuốc lậu, hắn được vợ chồng Văn Minh gọi là "sinh viên trường thuốc", "đốc tờ Xuân". Hắn gia nhập xã hội thượng lưu, quen với những người giàu và có thế lực, quyến rũ được cô Tuyết và phát hiện cô Hoàng Hôn ngoại tình. Xuân còn được bà Phó đoan nhờ dạy dỗ cậu Phước, được nhà sư tăng Phú mời làm cố vấn cho báo Gõ Mõ. Vì vô tình, hắn gây ra cái chết cho cụ cố tổ nên được mọi người mang ơn. Văn Minh vì nghĩ ơn của Xuân nên dẫn Xuân đi xóa bỏ lí lịch trước kia rồi rồi đăng kí đi tranh giải quần vợt nhân dịp vua Xiêm đến Bắc Kì. Bằng thủ đoạn xảo trá, hắn làm 2 vận động viên quán quân bị bắt ngay trước hôm thi đấu nên Xuân được dịp thi tài với quán quân Xiêm. Vì để giữ tỉnh giao hảo, hắn được lệnh phải thua . Kết thúc trận đấu, khi bị đám đông phản đối, Xuân hùng hồn diễn thuyết cho đám đông dân chúng hiểu hành động "hi sinh vì tổ quốc của mình", được mời vào hội Khai trí tiến đức, được nhận huân chương Bắc Đẩu bội tinh và cuối cùng trở thành con rể cụ cố Hồng.
* Hoàn cảnh lịch sử xã hội
- Thế kỉ 20, là một xã hội đang chuyển mình từ đời sống thực dân phong kiến sang quá trình Âu hoá và đô thị hoá, sự tha hóa của con người. Quá trình đó phản ánh chỉ trích sự mục lát của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
Tác giả Vũ Trọng Phụng
* Con người
- Vũ Trọng phụng được mênh danh là ông vua phóng sựu Đất Bắc
* Cuộc đời
Tác giả Vũ Trọng Phụng
- Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20/10/1912, Hưng Yên nhưng ông lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-ra Charles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ là bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học. Sau khi học hết tiểu học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảng năm 14 tuổi
Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dù lao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều các tệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất kham khổ. Vì vậy ông mắc bệnh lao phổi
Ông mất ngày 13/10/1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bà nội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi tên là Vũ Mỵ Hằng Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống long đong, khi qua đời, cũng nhiều phen đổi dời. Lúc mới mất, ông được chôn cất ở nghĩa trang Hợp Thiện, rồi nghĩa trang Quán Dền. Đến năm 1988, con gái Vũ Mỵ Hằng mới đưa ông về quy thổ vĩnh tại mảnh vườn nhà mẹ vợ nhà văn tại làng Giáp Nhất.
* Sự nghiệp
Tác giả Vũ Trọng Phụng
- Phong cách sáng tác của ông ông mô tả sự tha hoá của con người, trên toàn diện xã hội, dưới chiều sâu, qua nhiều từng lớp, nhiều hạng người, mỗi người có một cách tha hoá khác nhau trước thế lực của tiền bạc và tham ô.
Tác giả Vũ Trọng Phụng
* Sự nghiệp
- Tuy cầm bút không lâu nhưng ông để lại sự nghiệp đồ sộ với đa dạng về thể loại sáng tác.
Sự nghiệp
30 truyện
ngắn
9 tiểu
thuyết
9 phóng
sự
7 vở kịch
1 dịch
thuật
Tác giả Vũ Trọng Phụng
1. Truyện ngắn
Chiếm số lượng lớn trong với 30 tác phẩm
Năm: 1931 “truyện ngắn đầu tay chống nạn lên đường"
Năm: 1932 "Con người điêu trá"
Năm: 1932 "Hộp xì gà" , "Cuộc vui ít có"
Năm: 1936 "Mớ ngày lễ“, "Tết ăn mày“…
Năm: 1937 "Cái ghen dần ông" , "Lấy vợ xấu“…
* Hình ảnh một số tác phẩm nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng
Truyện dài 20 chương và được bắt đầu khi bà Phó Đoan đến chơi ở sân quần vợt nơi Xuân tóc đỏ làm việc. Vô tình Xuân tóc đỏ vì xem trộm 1 cô đầm thay đồ nên bị cảnh sát bắt giam và được bà Phó Đoan bảo lãnh. Sau đó, bà Phó Đoan giới thiệu Xuân đến làm việc ở tiệm may Âu Hóa, từ đó Xuân bắt đầu tham gia vào việc cải cách xã hội. Nhờ thuộc lòng những bài quảng cáo thuốc lậu, hắn được vợ chồng Văn Minh gọi là "sinh viên trường thuốc", "đốc tờ Xuân". Hắn gia nhập xã hội thượng lưu, quen với những người giàu và có thế lực, quyến rũ được cô Tuyết và phát hiện cô Hoàng Hôn ngoại tình. Xuân còn được bà Phó đoan nhờ dạy dỗ cậu Phước, được nhà sư tăng Phú mời làm cố vấn cho báo Gõ Mõ. Vì vô tình, hắn gây ra cái chết cho cụ cố tổ nên được mọi người mang ơn. Văn Minh vì nghĩ ơn của Xuân nên dẫn Xuân đi xóa bỏ lí lịch trước kia rồi rồi đăng kí đi tranh giải quần vợt nhân dịp vua Xiêm đến Bắc Kì. Bằng thủ đoạn xảo trá, hắn làm 2 vận động viên quán quân bị bắt ngay trước hôm thi đấu nên Xuân được dịp thi tài với quán quân Xiêm. Vì để giữ tỉnh giao hảo, hắn được lệnh phải thua . Kết thúc trận đấu, khi bị đám đông phản đối, Xuân hùng hồn diễn thuyết cho đám đông dân chúng hiểu hành động "hi sinh vì tổ quốc của mình", được mời vào hội Khai trí tiến đức, được nhận huân chương Bắc Đẩu bội tinh và cuối cùng trở thành con rể cụ cố Hồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)