Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KHỞI ĐỘNG
…..… là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn nhu cầu nào đó trong cuộc sống.
Hạnh phúc
Điền từ vào chỗ trống:
Nghĩa Tiếng Việt
Từ Tiếng Anh
Nhìn vào tranh
Đọc nhanh từ….
Ô kê (ok)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời
- Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
- Quê gốc: Hưng Yên, sống chủ yếu ở Hà Nội
Xuất thân: gia đình nghèo
Bút danh: Thiên hư
Sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn.
b. Sự nghiệp
Cây bút hiện thực xuất sắc của giai đoạn 1930-1945
Có sức sáng tạo dồi dào
Thành công lớn nhất ở thể loại phóng sự và tiểu thuyết
Là nhà văn bất hạnh có tinh thần lao động nghệ thuật hăng say, nghiêm túc
2. Tác phẩm và đoạn trích:
a. Tác phẩm:
- Đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936
- Được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của văn học Việt Nam, có thể “ làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
b. Tóm tắt tác phẩm.
Xuân tóc đỏ (mồ côi, vô học, sống bằng nhiều nghề)
Me Tây
Phó Đoan
Làm ở tiệm may Âu Hóa
Vợ chồng Văn Minh và những người trong gia đình cụ tổ
Đốc tờ Xuân
Nhà cải cách xã hội
Giáo sư quần vợt
Chấn hưng phật giáo
Anh hùng cứu quốc
Số đỏ
Nêu xuất xứ của đoạn trích?
3. Tìm hiểu đoạn trích
a. Xuất xứ
Trích từ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ
b. Tóm tắt đoạn trích
c. Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình và mọi người khi cụ tổ qua đời.
Đoạn 2: Phần còn lại. Cảnh đám tang.
II. Đọc –hiểu văn bản
- Mâu thuẫn: tang gia >< hạnh phúc
Nhan đề rất lạ, gây sự chú ý vì nó trái ngược với quy định thông thường.
- Phản ánh đúng sự thật mỉa mai, hài hước: Lũ con cháu vui sướng trước cái chết của cụ cố tổ Tình huống trào phúng độc đáo.
Đả kích sâu cay bản chất bịp bợm, rởm đời của cái xã hội lố lăng đương thời của giới thượng lưu.
1. Ý nghĩa nhan đề:
II. Đọc –hiểu văn bản
Cụ cố Hồng:
Được dịp gắt gỏng, được mặc đồ xô gai, chống gậy, được mọi bàn tán, ...
Hãnh diện với mọi người về cái phúc lớn của gia đình mình.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Ông Văn Minh
Rất băn khoăn:
+ Làm sao để chúc thư được thực hành.
+ Làm sao để đền cái ơn to cho Xuân Tóc Đỏ.
Dịp may để phát tài.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Bà Văn Minh:
+ Được mặc đồ tang tân thời.
+ Ra mắt công chúng những mốt mới của cửa hàng Âu Hóa
Cơ hội chưng diện và quảng cáo.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Cậu Tú Tân:
+ Sướng điên người vì được dùng cái máy ảnh mới mua.
Cơ hội giải trí và khoe tài nghệ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
Tuyết:
+ Mặc bộ “Ngây thơ”:
+ Khoe thân thể nõn nà
+ Chứng minh cho trinh tiết của mình.
Cơ hội chưng diện, phô bày sự lẳng lơ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Ông Phán mọc sừng:
+ Được bố vợ hứa chia tài sản
+ Sung sướng nhận ra giá trị đôi sừng của mình
Cơ hội đào mỏ nhà vợ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
Mọi người đều thỏa mãn nhu cầu riêng của bản thân, được hưởng lợi, đều sung sướng vì cái chết của cụ cố tổ.
Một niềm hạnh phúc chung cho cả đại gia đình
Đám con cháu đại bất hiếu, một gia đình vô phúc.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
CỦNG CỐ
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1:
Có thể xếp Vũ Trọng Phung vào nhóm các nhà văn nào sau đây:
a. Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương
b. Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố
c. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát
d. Thạch Lam, Nguyên Hồng, Tô Hoài
Câu hỏi 2:
Số đỏ là tác phẩm thuộc khuynh hướng văn học nào của giai đoạn 1931- 1940?
Cách mạng
Lãng mạn
Hiện thực
Tất cả đều sai
Câu 3:
Vì sao tất cả các thành viên trong gia đình cụ tổ đều hạnh phúc?
a. Vì nhu cầu của riêng của từng người được thỏa mãn.
b. Vì cụ tổ mất đi con cháu không phải chăm sóc
c. Vì cụ tổ mất thì gia đình chỉ còn những người trẻ tân thời.
d. Cụ tổ là người không có gì để lại cho con cháu
Câu 4: Từ niềm hạnh phúc của con cháu nhà cụ tổ. Hãy cho biết thái độ của tác giả với xã hội đương thời.
a. Đồng tình.
b. Thái độ phê phán, đả kích, mỉa mai, châm biếm sâu cay
c. Góp ý chân thành để thay đổi
d. Không quan tâm đến những vấn đề đó
VẬN DỤNG
Anh (chị) nhận thức được điều gì qua niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia đình cụ tổ?
- Đám con cháu gia đình cụ tổ là lũ người bất nhân vì tiền và danh hão mà quên đi giá trị đạo đức.
- Phản ánh một xã hội lố lăng, kệch cỡm đạo đức suy đồi.
- Vạch trần được những giá trị mà bọn thực dân mang đến cho đất nước chúng ta lúc bấy giờ là tồi tệ và bẩn thỉu.
=> Con người cần sống với nhau có nghĩa có tình đừng vì những lợi ích cá nhân mà chà đạp lên những giá trị tốt đẹp đang có.
…..… là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn nhu cầu nào đó trong cuộc sống.
Hạnh phúc
Điền từ vào chỗ trống:
Nghĩa Tiếng Việt
Từ Tiếng Anh
Nhìn vào tranh
Đọc nhanh từ….
Ô kê (ok)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời
- Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
- Quê gốc: Hưng Yên, sống chủ yếu ở Hà Nội
Xuất thân: gia đình nghèo
Bút danh: Thiên hư
Sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn.
b. Sự nghiệp
Cây bút hiện thực xuất sắc của giai đoạn 1930-1945
Có sức sáng tạo dồi dào
Thành công lớn nhất ở thể loại phóng sự và tiểu thuyết
Là nhà văn bất hạnh có tinh thần lao động nghệ thuật hăng say, nghiêm túc
2. Tác phẩm và đoạn trích:
a. Tác phẩm:
- Đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936
- Được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của văn học Việt Nam, có thể “ làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
b. Tóm tắt tác phẩm.
Xuân tóc đỏ (mồ côi, vô học, sống bằng nhiều nghề)
Me Tây
Phó Đoan
Làm ở tiệm may Âu Hóa
Vợ chồng Văn Minh và những người trong gia đình cụ tổ
Đốc tờ Xuân
Nhà cải cách xã hội
Giáo sư quần vợt
Chấn hưng phật giáo
Anh hùng cứu quốc
Số đỏ
Nêu xuất xứ của đoạn trích?
3. Tìm hiểu đoạn trích
a. Xuất xứ
Trích từ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ
b. Tóm tắt đoạn trích
c. Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình và mọi người khi cụ tổ qua đời.
Đoạn 2: Phần còn lại. Cảnh đám tang.
II. Đọc –hiểu văn bản
- Mâu thuẫn: tang gia >< hạnh phúc
Nhan đề rất lạ, gây sự chú ý vì nó trái ngược với quy định thông thường.
- Phản ánh đúng sự thật mỉa mai, hài hước: Lũ con cháu vui sướng trước cái chết của cụ cố tổ Tình huống trào phúng độc đáo.
Đả kích sâu cay bản chất bịp bợm, rởm đời của cái xã hội lố lăng đương thời của giới thượng lưu.
1. Ý nghĩa nhan đề:
II. Đọc –hiểu văn bản
Cụ cố Hồng:
Được dịp gắt gỏng, được mặc đồ xô gai, chống gậy, được mọi bàn tán, ...
Hãnh diện với mọi người về cái phúc lớn của gia đình mình.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Ông Văn Minh
Rất băn khoăn:
+ Làm sao để chúc thư được thực hành.
+ Làm sao để đền cái ơn to cho Xuân Tóc Đỏ.
Dịp may để phát tài.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Bà Văn Minh:
+ Được mặc đồ tang tân thời.
+ Ra mắt công chúng những mốt mới của cửa hàng Âu Hóa
Cơ hội chưng diện và quảng cáo.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Cậu Tú Tân:
+ Sướng điên người vì được dùng cái máy ảnh mới mua.
Cơ hội giải trí và khoe tài nghệ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
Tuyết:
+ Mặc bộ “Ngây thơ”:
+ Khoe thân thể nõn nà
+ Chứng minh cho trinh tiết của mình.
Cơ hội chưng diện, phô bày sự lẳng lơ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
- Ông Phán mọc sừng:
+ Được bố vợ hứa chia tài sản
+ Sung sướng nhận ra giá trị đôi sừng của mình
Cơ hội đào mỏ nhà vợ.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
II. Đọc –hiểu văn bản
Mọi người đều thỏa mãn nhu cầu riêng của bản thân, được hưởng lợi, đều sung sướng vì cái chết của cụ cố tổ.
Một niềm hạnh phúc chung cho cả đại gia đình
Đám con cháu đại bất hiếu, một gia đình vô phúc.
2. Niềm hạnh phúc của mọi người.
a. Hạnh phúc của đám con cháu:
CỦNG CỐ
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1:
Có thể xếp Vũ Trọng Phung vào nhóm các nhà văn nào sau đây:
a. Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương
b. Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố
c. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát
d. Thạch Lam, Nguyên Hồng, Tô Hoài
Câu hỏi 2:
Số đỏ là tác phẩm thuộc khuynh hướng văn học nào của giai đoạn 1931- 1940?
Cách mạng
Lãng mạn
Hiện thực
Tất cả đều sai
Câu 3:
Vì sao tất cả các thành viên trong gia đình cụ tổ đều hạnh phúc?
a. Vì nhu cầu của riêng của từng người được thỏa mãn.
b. Vì cụ tổ mất đi con cháu không phải chăm sóc
c. Vì cụ tổ mất thì gia đình chỉ còn những người trẻ tân thời.
d. Cụ tổ là người không có gì để lại cho con cháu
Câu 4: Từ niềm hạnh phúc của con cháu nhà cụ tổ. Hãy cho biết thái độ của tác giả với xã hội đương thời.
a. Đồng tình.
b. Thái độ phê phán, đả kích, mỉa mai, châm biếm sâu cay
c. Góp ý chân thành để thay đổi
d. Không quan tâm đến những vấn đề đó
VẬN DỤNG
Anh (chị) nhận thức được điều gì qua niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia đình cụ tổ?
- Đám con cháu gia đình cụ tổ là lũ người bất nhân vì tiền và danh hão mà quên đi giá trị đạo đức.
- Phản ánh một xã hội lố lăng, kệch cỡm đạo đức suy đồi.
- Vạch trần được những giá trị mà bọn thực dân mang đến cho đất nước chúng ta lúc bấy giờ là tồi tệ và bẩn thỉu.
=> Con người cần sống với nhau có nghĩa có tình đừng vì những lợi ích cá nhân mà chà đạp lên những giá trị tốt đẹp đang có.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)