Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia

Chia sẻ bởi TÔ THANH HOA | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đến với tiết học
Ngày hôm nay
Chào mừng quý thầy, cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Truyện ngắn Hai đứa trẻ là của tác giả nào sau đây?
Chị em Liên
Thanh Lam
Thạch Lam
Lão Hạc
2. Cảnh vật trong truyện Hai đứa trẻ được diễn ra theo trình tự thời gian như thế nào?
Từ Hà Nội đến phố huyện
Từ con đường ra ngõ đến quán phở Bác Siêu
C. Từ ngày cai lệ đánh chị Dậu tới lúc hai chị em Liên đợi tàu
D. Hoàng hôn, đêm, đêm khuya

3. Vì sao chị em Liên và An trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam đêm nào cũng cố thức để được nhìn chuyến tàu qua? Để thể hiện tâm trạng ấy, Thạch Lam muốn nói gì với người đọc? Dòng nào sau đây là nhận định chưa chuẩn xác?

Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là vì để chờ bán thêm một ít hàng.

B. Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là chính là vì khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng đang sống. Chuyến tàu đêm là một hình ảnh cụ thể của một thế giới khác: “một cái gì tươi sáng” mà Liên và An chờ đợi.

C. Tác giả bộc lộ sự đồng cảm sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé, vô danh trong xã hội, đồng thời ông muốn thức tỉnh con người, hướng họ tới một cuộc sống tươi đẹp hơn, ý nghĩa hơn.
Hạnh phúc
của một tang gia
Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng
Khái quát bài học
Tìm hiểu chung
Tác giả
2. Tiểu thuyết Số đỏ
II. Đọc – hiểu đoạn trích
Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc một tang gia
Niềm hạnh phúc của mọi người khi cụ cố tổ chết
Cảnh đám tang gương mẫu
III. Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật



Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
a. Cuộc đời
Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
-Vũ Trọng Phụng (1912-1939), quê ở Hưng Yên nhưng sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội.
- Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”.
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.
- Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũ với nghề văn.
- Là cây bút tiêu biểu, xuất sắc của nền văn xuôi hiện thực VN.
Em hãy trình bày những nét tiêu biểu về cuộc đời tác giả Vũ Trọng Phụng?
b. Sự nghiệp sáng tác:
Phóng sự: “Cạm bẫy người” (1933),
“Lục xì” (1937),
“Cơm thầy cơm cô” (1936), v.v… → ông được mệnh danh là “vua phóng sự đất Bắc”.


- Kịch: “Không một tiếng vang” (1931).

Quan điểm sáng tác: “tiểu thuyết là sự thực ở đời”.
→ Căm phẫn mãnh liệt vào cái xã hội đen tối thối nát đương thời
“Giông tố”
“Số đỏ”
“Vỡ đê”
“Trúng số độc đắc” (1938)…
1936
- Tiểu thuyết:
2. Tiểu thuyết Số đỏ
a. Tóm tắt

Cụ tổ
Cụ cố Hồng
Bà Phó Đoan
Ông Văn Minh
Cô Hoàng Hôn
Cô Tuyết
Cậu Tú Tân
Bà Văn Minh
(tiệm may Âu hóa)
Nhà thiết kế TYPN
Ông Phán mọc sừng
Xuân tóc đỏ
Xuân Tóc Đỏ
(mồ côi, vô học, vô lại, hạ lưu vỉa hè, sống bằng nhiều nghề)
Me Tây dâm đãng (Phó Đoan)
Làm ở tiệm may Âu hóa
Vợ chồng Văn Minh và những người trong gia đình….
SỐ ĐỎ
Doctor
Xuân
Nhà cải cách xã hội
Giáo sư quần vợt
Chấn hưng Phật giáo
Thi sĩ
Cố vấn báo gõ mõ
Anh hùng cứu quốc
b. Giá trị tác phẩm:
+ Giá trị nội dung:
Tác phẩm đả kích một cách sâu cay xã hội Tư sản thành thị.
+ Giá trị nghệ thuật: trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo.
 Là cuốn sách “ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
c. Vị trí đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia.
- Vị trí: chương XV trong tiểu thuyết Số đỏ
Em hãy nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Số đỏ?
II, Đọc- hiểu văn bản
1. Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia.
“Hạnh phúc của một tang gia”
Niềm vui sướng
khi đạt được ước nguyện
Là nỗi đau, nỗi buồn
sinh li tử biệt không gì bù đắp nổi
Mang tính chất mâu thuẫn trào phúng
Nhan đề lạ, giật gân, kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, tàn nhẫn.
 Hé mở tấn bi hài kịch: đám tang của người chết trở thành ngày hội của người sống.


Em có suy nghĩ gì về nhan đề Hạnh phúc của một tang gia ?
2. Niềm hạnh phúc của mọi người khi cụ cố tổ chết
a. Niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến



Nhóm 1
Cụ cố Hồng?
Nhóm 3
Cậu Tú Tân?
Nhóm 2
Ông Văn Minh
Nhóm 4
Cô Tuyết?
Nhóm 5
Ông Phán
mọc sừng?
Nhóm 3
Bà Văn Minh
Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong gia đình cụ?
Em hãy chỉ ra những mâu thuẫn giữa vẻ bề ngoài và thực chất bên trong của từng nhân vật? Qua đó, em thấy mỗi nhân vật đã bộc lộ được bản chất gì của họ?
Câu hỏi thảo luận
3 phút
Diễn trò già nua ốm yếu: chống gậy, muốn thiên hạ khen già, khen đám ma to….>< cụ nhăn nhó và luôn gắt 1872 câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”
Háo danh, ngu dốt

* Niềm hạnh phúc chung của những người trong tang quyến
Bản di chúc chia gia tài của cụ cố tổ đã tới lúc được thực hiện
* Niềm hạnh phúc của từng thành viên trong gia đình:
- Cụ cố Hồng:
- Ông Văn Minh
Sung sướng vì cái chúc thư được thực hành
Con người ham tiền
Gương mặt đăm đăm chiêu chiêu
Xuống cấp về mặt đạo đức
Con người tham lam, ích kỉ đầy toan tính
- Bà Văn Minh (cháu dâu trưởng)
Mừng vì đây là dịp hiếm để lăng xê những kiểu áo tang >< Sốt ruột, la ó om sòm
→Lố bịch, vô văn hóa, vô đạo đức
- Cậu Tú Tân (cháu nội)
Sung sướng vì được chụp ảnh >< điên người lên
Chỉ lo thú vui cá nhân: tha hóa về mặt đạo đức
- Ông Phán mọc sừng (cháu rể)
Khóc oặt người đi: Hứt! Hứt!...>< Hả hê vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc
Con người ham tiền, vô liêm sỉ, trục lợi.
- Cô Tuyết
Khoe bộ đồ Ngây thơ
Chứng minh mình không hư hỏng
>Không thấy Xuân tóc đỏ
Lẳng lơ, xuống cấp về mặt đạo đức
Qua những gì chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy nhận xét về đám con cháu trước cái chết của cụ cố tổ? Thái độ của tác giả trước đám con cháu đó?
Đám con cháu đại bất hiếu, bất nhân bất nghĩa, thiếu tình người. Những kẻ được coi là “âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức.
Căm ghét, khinh bỉ, phê phán mạnh mẽ…



Nhóm 1
Xuân tóc đỏ
Nhóm 4
Sư cụ
Tăng Phú
Nhóm 2
Hai viên
cảnh sát
Nhóm 5
Hàng phố
Nhóm 3
Bạn cụ cố Hồng
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến
Đám tang này còn đem lại hạnh phúc cho những ai ngoài tang gia? Họ hạnh phúc vì lí do gì?
Câu hỏi
2 phút
b. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến
Xuân Tóc Đỏ
Danh giá và uy tín ngày càng cao thêm
Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa
Thất nghiệp được thuê giữ trật tự
Những ông bạn cụ cố Hồng
Được khoe huân chương, những kiểu râu, cảm động trước sự hở hang của cô Tuyết
Sư cụ Tăng Phú
Sung sướng và vênh váo vì có người sẽ nhận ra chiến thắng đánh đổ giáo hội Phật giáo của mình.
Hàng phố
Được xem một cái đám ma to chưa từng có, đi đến đâu huyên náo đến đó
Cả một xã hội thượng lưu lố lăng, giả dối và vô đạo đức
3. Cảnh đám ma gương mẫu
Đám tang được tổ chức như thế nào từ lúc cất đám cho đến lúc trước lúc hạ huyệt (hình thức, quy mô, người tham dự…)? Nhận xét?
Hình thức: tổ chức theo lối Ta, Tàu,Tây,có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, vòng hoa,ba trăm câu đối…
Cảnh đám tang
- lúc đưa đám
Quá trình:làm huyên náo, nhốn nháo cả thành phố - điệp khúc “đám cứ đi” như đám rước hội, …
quy mô đám ma to như một đám rước, tổ chức linh đình
Người tham dự: danh giá, nhiều thành phần ăn mặc hợp thời trang (những ông tai to mặt lớn, giai thanh gái lịch, nhà sư, báo Gõ mõ…)
Phơi bày bản chất đồi bại, lố lăng, giả dối không có tình người của xã hội “thượng lưu” đương thời.
- Cảnh hạ huyệt













Trong phân cảnh hạ huyệt nhà văn chôn vùi những gì? Gửi gắm điều gì?
Trong cảnh hạ huyệt, chi tiết nào là chi tiết đưa cảnh này đạt đến đỉnh điểm của sự giả dối, bất lương?
Nhận xét bút pháp nghệ thuật của tác giả trong việc miêu tả cảnh hạ huyệt?
Cảnh đám tang
Lúc hạ huyệt
Cậu Tú Tân: yêu cầu mọi người tạo dáng chụp ảnh
Ông Phán mọc sừng: khóc oặt người nhưng dúi vào tay Xuân một tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư
Giả tạo, bất hiếu, vô đạo đức
Vô liêm sỉ, giả dối
Con cháu tự nguyện trở thành những diễn viên đại tài
Tính bi hài kịch của một đám tang
Câu hỏi liên hệ
1. Theo em, XH ta ngày nay có còn tồn tại những tang gia “hạnh phúc” như đoạn trích này không? Hãy nêu suy nghĩ của mình.
2. NGHỆ THUẬT
1. NỘI DUNG
Tạo dựng tình huống trào phúng đặc sắc
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
III. Tổng kết
VĂN HỌC TRÀO PHÚNG
Số đỏ nâng nghệ thuật trào phúng Việt Nam lên một tầm cao mới?
VHDG
VHTĐ
VHHĐ
VĂN HỌC TRÀO PHÚNG
VHDG
VHTĐ
VHHĐ
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Sử dụng một số thủ pháp trào phúng, hướng đến một số nét tính cách.
Quy mô tác phẩm, phạm vi hiện thực phản ảnh còn hạn chế.
Lần đầu tiên có
tiểu thuyết trào
Phúng.
Sức khái quát xã hội.
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
Số đỏ nâng nghệ thuật trào phúng Việt Nam lên một tầm cao mới.
Câu 1: “Số đỏ” là cuốn tiểu thuyết :

Tiểu thuyết diễm tình
Tiểu thuyết du đãng.
Tiểu thuyết trào phúng
Tiểu thuyết chương hồi
Câu 2: Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, thái độ các thành viên trong gia đình đối với cái chết của bố cụ Hồng như thế nào?

Buồn đau thống thiết.
Bình thản, tự nhiên như chẳng có việc gì.
Rất hạnh phúc, vui mừng và sung sướng.
Căm phẫn kẻ gây ra cái chết cho cụ.
Câu 3: Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, thái độ của mọi thành viên gia đình tỏ ra “biết ơn” Xuân Tóc Đỏ vì sao?

Vì Xuân Tóc Đỏ đã cứu cuộc đời lầm lỡ của Tuyết.
Vì Xuân Tóc Đỏ hết lòng chạy chữa cho cụ cố.
Vì Xuân Tóc Đỏ nhiệt tình trong việc lo ma chay.
Vì Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết của cụ cố, để mọi người nhanh chóng biến cái chúc thư kia thành hiện thực

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Tìm đọc tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
1
Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí.
2
Sưu tầm một tờ báo, một tờ tạp chí.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Nhận xét về “Số đỏ”, có người cho rằng trong TP có “nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ của nhà văn đv một tầng lớp XH nhố nhăng lố bịch…”. Hãy tìm trong đtr những chi tiết chứng minh cho nhận định trên.
Gợi ý tự học
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: TÔ THANH HOA
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)