Tuần 12. Đọc thêm: Dọn về làng

Chia sẻ bởi Trần Quang Hà | Ngày 09/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Đọc thêm: Dọn về làng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Đọc thêm
( Nông Quốc Chấn )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh
- Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn.
Sớm tham gia Cách mạng và trưởng
thành trong kháng chiến.
Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp
trí thức các dân tộc ít người.
? Em hãy nêu tóm tắt về tiểu sử và quá trình sáng tác của nhà thơ Nông Quốc Chấn.
19
(1923 - 2002)
2. Sự nghiệp
Tác phẩm chính:
+ Tiếng ca người Việt Bắc (1959)
+ Đèo gió (1968)
+ Suối và biển (1984)
+ Một số tập thơ bằng tiếng Tày.

Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang
đặc trưng của người miền núi.
3. Bài thơ “Dọn về làng”
Hoàn cảnh sáng tác (1950):
Viết về quê hương tác giả vào những năm
kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà
anh dũng.
Đoạt giải nhì t¹i ®¹i hội liên hoan TNSV thế giới tại Đức.
- Gía trị:
Một trong một trăm bài thơ hay nhất thế kỉ XX.
? Văn bản Dọn về làng sáng tác khi nào? Giá trị tiêu biểu của văn bản là gì ?
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc diễn cảm
- Chú thích
- Mạch cảm xúc
Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được
giải phóng.
Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự
tàn phá của quân xâm lược.
Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi
quê hương được sống thanh bình.
2. Tìm hiểu v¨n b¶n
a.Chủ đề
b. Nội dung
b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Phap
*Từ ngữ,
hình ảnh
Mấy năm: thời gian kéo dài
Quên tết… quên rằm …
Chạy hết núi khe,cay đắng…
Lán sụp; nát cửa; vắt bám
Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải…
Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực.
Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ
ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi.
? Em hãy phát biểu chủ đề của bài thơ ?
Tác giả đã miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc qua những chi tiết hình ảnh nào trong bài thơ ?
* Tội ác của giặc:
- Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng.
- Áo quần bị vơ vét.
- Cha bị bắt, bị đánh chết.
- Chôn cất cha
Bằng khăn của mẹ.
Liệm bằng áo của con
- Máu đầy tay, nước tranf đầy mặt…
Câu hỏi: Tác giả miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác tày trời của giặc nhằm mục đích gì?
Thảo luận nhóm

Thời gian: (5 phút)
* Tr¶ lêi - Khắc sâu mối thù với quân xâm lược.
- Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người
dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù.
- Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của
chính mình.
Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn
Băm xương thịt mày tao mới hả

Mối thù đế quốc khắc sâu trong lòng như một lời thề tạc vào đá núi.
Thái độ của nhân vật trữ tình và nhân dân được thể hiện qua những câu thơ nào? ý nghĩa?

Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng
Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn
b2. Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng
*Hình ảnh, từ ngữ
Cười vang
Xuống làng
Người nói cỏ lay
Ô tô kêu vang đường cái
Ríu rít tiếng cười con trẻ…
Mật độ động từ dày đặc diễn tả
xúc cảm mừng vui, hân hoan
khi quê hương đã trở lại cuộc
sống thanh bình.
“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng”
…”Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ”
Hình tượng người mẹ gợi nhiều suy ngẫm.
Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả.
Người mẹ quê huơng trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm.
Với ngôn ngữ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc, ở các đối tượng, vui nhất là niềm vui của nhân vật trữ tình.
Niềm vui của nhân dân được tác giả diễn tả qua những hình ảnh, từ ngữ nào?
Lời gọi thể hiện niềm vui; lời hứa hẹn.
? Em có nhận xét gì về cách diễn tả niềm vui của nhân dân khi được giải phóng ?
b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ

Câu hỏi: Nêu và phân tích màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh từ ngữ của nhà thơ ?
- Hình ánh
So sánh: Ngu?i nhu ki?n; sỳng nhu c?i
Ngu?i núi c? lay trong r?ng r?m
H?.d?n d? con trong vu?n chu?i

- Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao…
Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Thảo luận: (Thời gian 5 phút)
Cụ thể, gần gũi => cách nói của đồng bào dân tộc
3. Tổng kết
- Nông Quốc Chấn
Nhà thơ tiêu biểu của thơ ca đồng bào các dân tộc thiểu số.
Thơ ông chân thực, hình ảnh sinh động gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi.
- Bài thơ Dọn về làng
Miêu tả chân thực sinh động về nỗi khổ của nhân dân.
Tố cáo tội ác tàn bạo cuả thực dân Pháp.
? Em có nhận định gì về tác giả, về bài thơ ?


Học thuộc lòng những câu, đoạn thơ tiêu
biểu trong bài thơ.
Tìm đọc: Tác phẩm thơ của nhà thơ.
Soạn bài.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)