Tuần 12. Đọc thêm: Đò Lèn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Đọc thêm: Đò Lèn thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!
Tiết 35: Đọc văn
Đò Lèn
Nguyễn Duy
Nhà thơ Nguyễn Duy
Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
Sinh năm : 1948
Sớm mồ côi mẹ, sống với bà Ngoại.
Nguyễn Duy là một gương mặt tiêu biểu của thơ trẻ thời chống Mỹ: gắn bó mật thiết với vận mệnh của tổ quốc và nhân dân, tự ý thức rất cao về vai trò trách nhiệm của mình với dân tộc.
Sự gắn bó với đất nước trong những năm tháng gian lao của chiến tranh và xây dựng đất nước đã hun đúc lên trong Nguyễn Duy một hồn thơ cương trực, mạnh mẽ, nặng trĩu suy tư mà thắm thiết nghĩa tình.
Thơ Nguyễn Duy sớm định hình một dáng dấp riêng: nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường, những vẻ đẹp đơn sơ mà kì diệu.
Hình thức thơ vừa giàu tính dân gian vừa phảng phất phong vị cổ điển phương Đông thâm thúy, duyên dáng trữ tình mà trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm.
Sông nước Đò Lèn
Cầu Đò Lèn
Đền cây Thị
Đền Sòng
lễ hội đền Sòng
lên đồng
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng
những kỉ niệm tuổi thơ của một chú bé nhà nghèo, thích chơi bời, nghịch ngợm... chẳng kém ai:
có "đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần".
đi câu cá ở cống Na
theo bà đi chợ Bình Lâm
đi bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
Ấn tượng về làng quê bình yên:
bóng cô đồng
khói trầm
hát văn
mùi huệ
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
Tôi trong suốt giữa hai bờ hư- thực
giữa bà tôi và tiên,Phật ,thánh,thần
cái năm đói,củ dong riềng luộc sượng
cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm
Bom Mĩ giội ,nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay ,bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Hình ảnh người bà:
Cuộc đời lam lũ vất vả:
bán trứng ga Lèn
mò cua xúc tép
đi gánh chè xanh thập thững đêm hàn
bữa ăn đạm bạc: dong riềng luộc sượng
Nghị lực phi thường:
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Bom Mĩ giội:
nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay
bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
Nỗi ân hận:
- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư- thực
giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
Bà
Thực
Tiên, phật, thánh thần
Ảo
><
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
Sự thức tỉnh xót xa:
Cảnh thiên nhiên không thay đổi: dßng s«ng xa vÉn bªn lë, bªn båi
Con người thay đổi: bµ chØ cßn lµ mét nÊm cá th«i
><
Tình yêu quê hương bắt đầu từ tình yêu những kỷ niệm tuổi thơ trong trẻo thần tiên, tình yêu quê hương bắt đầu với tình yêu bà ngoại, tình yêu quê hương gắn liền với ý thức biết ơn quá khứ, cội nguồn…
Với Đò Lèn, thơ ca Việt Nam có thêm một biểu tượng nữa về hình tượng quê hương: Từ “bờ tre”, “giếng nước” đến “chùm khế ngọt” và bây giờ là “bà ngoại”!
LUYệN Tập : (Học sinh thảo luận theo bàn )
So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm .
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm ...
...Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa...
...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen....
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm...
...ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa!
......
Đò Lèn -Nguyễn Duy
Bếp Lửa- Bằng Việt
...Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo,Đồng Giao thập thững
những đêm hàn......
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ THUỶ
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!
Tiết 35: Đọc văn
Đò Lèn
Nguyễn Duy
Nhà thơ Nguyễn Duy
Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
Sinh năm : 1948
Sớm mồ côi mẹ, sống với bà Ngoại.
Nguyễn Duy là một gương mặt tiêu biểu của thơ trẻ thời chống Mỹ: gắn bó mật thiết với vận mệnh của tổ quốc và nhân dân, tự ý thức rất cao về vai trò trách nhiệm của mình với dân tộc.
Sự gắn bó với đất nước trong những năm tháng gian lao của chiến tranh và xây dựng đất nước đã hun đúc lên trong Nguyễn Duy một hồn thơ cương trực, mạnh mẽ, nặng trĩu suy tư mà thắm thiết nghĩa tình.
Thơ Nguyễn Duy sớm định hình một dáng dấp riêng: nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường, những vẻ đẹp đơn sơ mà kì diệu.
Hình thức thơ vừa giàu tính dân gian vừa phảng phất phong vị cổ điển phương Đông thâm thúy, duyên dáng trữ tình mà trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm.
Sông nước Đò Lèn
Cầu Đò Lèn
Đền cây Thị
Đền Sòng
lễ hội đền Sòng
lên đồng
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng
những kỉ niệm tuổi thơ của một chú bé nhà nghèo, thích chơi bời, nghịch ngợm... chẳng kém ai:
có "đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần".
đi câu cá ở cống Na
theo bà đi chợ Bình Lâm
đi bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
Ấn tượng về làng quê bình yên:
bóng cô đồng
khói trầm
hát văn
mùi huệ
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
Tôi trong suốt giữa hai bờ hư- thực
giữa bà tôi và tiên,Phật ,thánh,thần
cái năm đói,củ dong riềng luộc sượng
cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm
Bom Mĩ giội ,nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay ,bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Hình ảnh người bà:
Cuộc đời lam lũ vất vả:
bán trứng ga Lèn
mò cua xúc tép
đi gánh chè xanh thập thững đêm hàn
bữa ăn đạm bạc: dong riềng luộc sượng
Nghị lực phi thường:
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Bom Mĩ giội:
nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay
bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
Nỗi ân hận:
- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư- thực
giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
Bà
Thực
Tiên, phật, thánh thần
Ảo
><
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
Sự thức tỉnh xót xa:
Cảnh thiên nhiên không thay đổi: dßng s«ng xa vÉn bªn lë, bªn båi
Con người thay đổi: bµ chØ cßn lµ mét nÊm cá th«i
><
Tình yêu quê hương bắt đầu từ tình yêu những kỷ niệm tuổi thơ trong trẻo thần tiên, tình yêu quê hương bắt đầu với tình yêu bà ngoại, tình yêu quê hương gắn liền với ý thức biết ơn quá khứ, cội nguồn…
Với Đò Lèn, thơ ca Việt Nam có thêm một biểu tượng nữa về hình tượng quê hương: Từ “bờ tre”, “giếng nước” đến “chùm khế ngọt” và bây giờ là “bà ngoại”!
LUYệN Tập : (Học sinh thảo luận theo bàn )
So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm .
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm ...
...Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa...
...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen....
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm...
...ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa!
......
Đò Lèn -Nguyễn Duy
Bếp Lửa- Bằng Việt
...Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo,Đồng Giao thập thững
những đêm hàn......
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ THUỶ
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)