Tuần 12. Cấu tạo của bài văn tả người
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Cấu tạo của bài văn tả người thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Môn : tập làm văn lớp 5
Người thực hiện : Cô giáo Phan Thị Chức
phòng giáo dục kiến xương
Trường tiểu học minh tân
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Kiểm tra bài cũ
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Đọc bài văn “ Hạng A Cháng ” và trả lời câu hỏi:
I. Nhận xét
Hạng A Cháng
Nhìn thân hình cân đối của Hạng A cháng, tất cả các cụ già
trong làng đều tấm tắc:
- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín
núi mười khe không biết mệt, khỏe qúa ! Đẹp quá!
A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da
đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng,
người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khỏe nhất.
Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người
Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái
cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp
sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng !” và bây
giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc… Hai tay A Cháng nắm đốc
cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một
đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn
vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có
lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải
dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp…
Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ
Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư ở chân núi Tơ Bo.
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Đọc bài văn “ Hạng A Cháng ” và trả lời câu hỏi:
I. Nhận xét
1.Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu
người định tả bằng cách nào ?
2. Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật ?
3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng , em
thấy A Cháng là người như thế nào ?
- Phần mở bài từ đầu đến đẹp quá!; giới thiệu người định tả là Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng.
Ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp chân
rắn như trắc, gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái
cột đá trời trồng; Khi đeo cày, trông hùng dũng như một
chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù,
say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm
vào công việc.
4. Xác định phần kết bài và nêu ý chính của nó ?
- Phần kết bài : Câu văn cuối bài; ý chính của phần kết
bài là ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự
hào của dòng họ Hạng.
5. Từ bài văn trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài
văn tả người ?
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình
b) Tả tính tình, hoạt động
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
II. Ghi nhớ
(đặc điểm nổi bật về tầm
vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,
hàm răng,…).
(lời nói, cử chỉ,thói
quen, cách cư xử với người khác,… ).
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Bài văn tả người thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu người định tả.
Thân bài:
a) Tả ngoại hình(đặc điểm nổi bật về
tầm vóc , cách ăn mặc, khuôn mặt, mái
tóc, cặp mắt, hàm răng,…).
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử
chỉ,thói quen, cách cư xử với người
khác,… ).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người
được tả.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn
tả một người trong gia đình em
(chú ý những nét nổi bật về ngoại
hình, tính tình và hoạt động của
người đó ).
Ví dụ: Dàn ý bài văn tả mẹ
* Mở bài : Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất.
* Thân bài:
+ Tả ngoại hình:
- Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- Khuôn mặt tròn. Nước da sạm đen vì nắng.
- Mái tóc mẹ dài, búi gọn sau gáy.
- Cặp mắt đen láy, dịu dàng.
- Miệng nhỏ xinh xinh, với hàm răng đều tăm tắp.
- Mẹ ăn mặc giản dị nhưng trông rất gọn gàng,
+ Tả tính tình ; hoạt động :
- Mẹ em rất hiền và hết lòng yêu thương bố con em.
- Ngoài thời gian làm công việc đồng áng,mẹ còn nhận cả hàng thêu về để làm thêm.
- Bận mải như vậy nhưng mẹ vẫn dành thời gian để giúp em học bài.
- Mẹ em sống chan hoà nên được mọi người quý mến.
* Kết bài: Em rất yêu mẹ . Em hạnh phúc vì luôn có mẹ ở bên.
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
I. Nhận xét
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện : Cô giáo Phan Thị Chức
phòng giáo dục kiến xương
Trường tiểu học minh tân
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Kiểm tra bài cũ
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Đọc bài văn “ Hạng A Cháng ” và trả lời câu hỏi:
I. Nhận xét
Hạng A Cháng
Nhìn thân hình cân đối của Hạng A cháng, tất cả các cụ già
trong làng đều tấm tắc:
- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín
núi mười khe không biết mệt, khỏe qúa ! Đẹp quá!
A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da
đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng,
người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khỏe nhất.
Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người
Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái
cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp
sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng !” và bây
giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc… Hai tay A Cháng nắm đốc
cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một
đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn
vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có
lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải
dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp…
Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ
Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư ở chân núi Tơ Bo.
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Đọc bài văn “ Hạng A Cháng ” và trả lời câu hỏi:
I. Nhận xét
1.Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu
người định tả bằng cách nào ?
2. Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật ?
3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng , em
thấy A Cháng là người như thế nào ?
- Phần mở bài từ đầu đến đẹp quá!; giới thiệu người định tả là Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng.
Ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp chân
rắn như trắc, gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái
cột đá trời trồng; Khi đeo cày, trông hùng dũng như một
chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù,
say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm
vào công việc.
4. Xác định phần kết bài và nêu ý chính của nó ?
- Phần kết bài : Câu văn cuối bài; ý chính của phần kết
bài là ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự
hào của dòng họ Hạng.
5. Từ bài văn trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài
văn tả người ?
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình
b) Tả tính tình, hoạt động
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
II. Ghi nhớ
(đặc điểm nổi bật về tầm
vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,
hàm răng,…).
(lời nói, cử chỉ,thói
quen, cách cư xử với người khác,… ).
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Bài văn tả người thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu người định tả.
Thân bài:
a) Tả ngoại hình(đặc điểm nổi bật về
tầm vóc , cách ăn mặc, khuôn mặt, mái
tóc, cặp mắt, hàm răng,…).
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử
chỉ,thói quen, cách cư xử với người
khác,… ).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người
được tả.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn
tả một người trong gia đình em
(chú ý những nét nổi bật về ngoại
hình, tính tình và hoạt động của
người đó ).
Ví dụ: Dàn ý bài văn tả mẹ
* Mở bài : Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất.
* Thân bài:
+ Tả ngoại hình:
- Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- Khuôn mặt tròn. Nước da sạm đen vì nắng.
- Mái tóc mẹ dài, búi gọn sau gáy.
- Cặp mắt đen láy, dịu dàng.
- Miệng nhỏ xinh xinh, với hàm răng đều tăm tắp.
- Mẹ ăn mặc giản dị nhưng trông rất gọn gàng,
+ Tả tính tình ; hoạt động :
- Mẹ em rất hiền và hết lòng yêu thương bố con em.
- Ngoài thời gian làm công việc đồng áng,mẹ còn nhận cả hàng thêu về để làm thêm.
- Bận mải như vậy nhưng mẹ vẫn dành thời gian để giúp em học bài.
- Mẹ em sống chan hoà nên được mọi người quý mến.
* Kết bài: Em rất yêu mẹ . Em hạnh phúc vì luôn có mẹ ở bên.
Tập làm văn :
Cấu tạo của bài văn tả người
( SGK / 119 )
I. Nhận xét
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)