Tuan 12
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Tiến |
Ngày 11/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: tuan 12 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Tiết 24. I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN MỘT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG CỔ ( 1258)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sức mạnh quân sự của quân Mông Cổ và âm mưu quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng.
- Nhận biết về sự chuân bị kháng chiến của nhà Trần. Trình bày được những nét chính về diễn biến của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ năm 1258.
2. Kỹ năng:
- Phân tích so sánh diễn biến cuộc kháng chiến.
3. Tư tưởng:
- Lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần 1 (1258)
- Học sinh: Học và chuẩn bị bài.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích, quan sát, so sánh.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ 1. Khởi động: (5’)
*Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức đã học về việc nhà Trần củng cố quân đội và quốc phòng.
*Kiểm tra:
CH - Nhà Trần đã làm gì để củng cố quân đội và quốc phòng
TL - Quân đội ở nhà trần gồm có cấm quân và quân ở các Lộ.
+ Cấm quân: Để bảo vệ kinh thành và chiều đình nha vua.
+ Quân các Lộ: Để bảo vệ các địa phương.
- Quân đội cốt tinh nhuệ không cốt đông.
- Luôn cử các tướng giói chốt giữ những nơi hiểm yếu quan trọng.
*Giới thiệu bài: Đầu năm 1258 ba vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Vậy cuộc chiến đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 2: Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. (15’)
*Mục tiêu: Nhận biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên để làm bàn đạp tấn công vào Nam Tống.
*Đồ dùng: Hình 19 SGK - 55
*GV: Từ xưa các bộ lạc du mục Mông Cổ sống ở những vùng thảo nguyên đầu thế kỷ thứ XVIII Nhà nước Mông Cổ được thành lập. Vua Mông Cổ đem quân đi xâm luợc khắp nơi.
Người xưa nhận xét: “Vó ngựa của quân Mông Cổ đi đến đâu cỏ cũng không mọc được đến đó”, “Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt, không có một ngọn núi một cánh đồng nào không bị quân thù giầy xéo”
*( H/S quan sát H.19 SGK trang 55)
Qua H.29 em hiểu gì về quân Mông cổ? - Quân đội Mông Cổ lớn mạnh, Tàn ác, có tổ chức, dã man, trang bị tốt.
*Giáo viên: Năm 1257 Vua Mông Cô mở cuộc xâm lược Nam Tống để toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được âm mưu đó chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai, với hơn 3 vạn quân xâm lược Đai Việt rồi từ đại việt => Tấn công Nam Tống phối hợp vời quân từ phía bắc xuống. Đó là kế hoạch “Gọng kìm” diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
Tại sao Vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt trước?
Vì sau khi chiếm đại việt, biến Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống => phối hợp với quân phía Bắc xuống tạo gọng kìm xuống diệt Nam Tống.
Trước khi kéo vào nước ta tướng Mông Cổ đã làm gì ?
- Cho xứ giả đưa thư dụ hàng, đe doạ nhà Trần?
Vua Trần đã làm gì các xứ giả Mông Cổ đến?
- Bắt các xứ giả tống giam vào ngục.
Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại việt để làm bàn đạp tấn công lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch “Gọng kìm” tiền dệt Nam Tống
HĐ 3: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ. (23’)
*Mục tiêu: Nhận biết được công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Trân, trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
*Đồ dùng: Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống xân lược Mông Cổ.
* Đọc phần 2 SGK.
Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta Vua tôi nhà Trần đã làm gì?
- Ban lệnh cho
Ngày giảng:
Bài 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
Tiết 24. I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN MỘT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG CỔ ( 1258)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sức mạnh quân sự của quân Mông Cổ và âm mưu quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng.
- Nhận biết về sự chuân bị kháng chiến của nhà Trần. Trình bày được những nét chính về diễn biến của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ năm 1258.
2. Kỹ năng:
- Phân tích so sánh diễn biến cuộc kháng chiến.
3. Tư tưởng:
- Lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần 1 (1258)
- Học sinh: Học và chuẩn bị bài.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích, quan sát, so sánh.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ 1. Khởi động: (5’)
*Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức đã học về việc nhà Trần củng cố quân đội và quốc phòng.
*Kiểm tra:
CH - Nhà Trần đã làm gì để củng cố quân đội và quốc phòng
TL - Quân đội ở nhà trần gồm có cấm quân và quân ở các Lộ.
+ Cấm quân: Để bảo vệ kinh thành và chiều đình nha vua.
+ Quân các Lộ: Để bảo vệ các địa phương.
- Quân đội cốt tinh nhuệ không cốt đông.
- Luôn cử các tướng giói chốt giữ những nơi hiểm yếu quan trọng.
*Giới thiệu bài: Đầu năm 1258 ba vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Vậy cuộc chiến đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 2: Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. (15’)
*Mục tiêu: Nhận biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên để làm bàn đạp tấn công vào Nam Tống.
*Đồ dùng: Hình 19 SGK - 55
*GV: Từ xưa các bộ lạc du mục Mông Cổ sống ở những vùng thảo nguyên đầu thế kỷ thứ XVIII Nhà nước Mông Cổ được thành lập. Vua Mông Cổ đem quân đi xâm luợc khắp nơi.
Người xưa nhận xét: “Vó ngựa của quân Mông Cổ đi đến đâu cỏ cũng không mọc được đến đó”, “Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt, không có một ngọn núi một cánh đồng nào không bị quân thù giầy xéo”
*( H/S quan sát H.19 SGK trang 55)
Qua H.29 em hiểu gì về quân Mông cổ? - Quân đội Mông Cổ lớn mạnh, Tàn ác, có tổ chức, dã man, trang bị tốt.
*Giáo viên: Năm 1257 Vua Mông Cô mở cuộc xâm lược Nam Tống để toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được âm mưu đó chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai, với hơn 3 vạn quân xâm lược Đai Việt rồi từ đại việt => Tấn công Nam Tống phối hợp vời quân từ phía bắc xuống. Đó là kế hoạch “Gọng kìm” diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
Tại sao Vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt trước?
Vì sau khi chiếm đại việt, biến Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống => phối hợp với quân phía Bắc xuống tạo gọng kìm xuống diệt Nam Tống.
Trước khi kéo vào nước ta tướng Mông Cổ đã làm gì ?
- Cho xứ giả đưa thư dụ hàng, đe doạ nhà Trần?
Vua Trần đã làm gì các xứ giả Mông Cổ đến?
- Bắt các xứ giả tống giam vào ngục.
Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại việt để làm bàn đạp tấn công lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch “Gọng kìm” tiền dệt Nam Tống
HĐ 3: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ. (23’)
*Mục tiêu: Nhận biết được công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Trân, trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
*Đồ dùng: Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống xân lược Mông Cổ.
* Đọc phần 2 SGK.
Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta Vua tôi nhà Trần đã làm gì?
- Ban lệnh cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)