Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

THỰC HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TU TỪ NGỮ ÂM
TIẾNG VIỆT
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 12A2
TH?C H�NH M?T S? BI?N PH�P TU T? NG? �M
I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU
1. Bài tập 1:

“Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ của Pháp
hơn 80 năm nay,một dân tộc đã gan góc đứng về phe
đồng minh chống lại phát xít mây năm nay, dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”




- Phối hợp giữa nhịp ngắn ,dài.
- Vế 1,2,3 kết thúc thanh bằng ; vế 4 kết thúc thanh trắc.
- Các vế câu có hiện tượng lặp cú pháp.
- Từ ngữ có hiện tượng lặp từ ngữ.
Tạo ra sự nhịp nhàng cho lời văn, tạo âm hưởng hào hùng đanh thép cho lời tuyên ngôn.
Nhận xét về nhịp điệu,
sự phối thanh,phép lặp.
-Nêu tác dụng.
1. Bài tập 2:
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái,dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước.
THỰC HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM
-Nhịp ngắn, dài linh hoạt
- Lặp từ ngữ, lặp cú pháp, đối xứng,.
Phép điệp, phép đối: (từ ngữ, kết cấu ngữ pháp)
.- Sử dụng vần điệu
Lời văn nhịp nhàng, tạo sự hào hùng và khoẻ khoắn cho lời kêu gọi .


I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU
-Phân tích tác dụng của âm thanh,
nhịp điệu (sự phối hợp với phép lặp,
từ ngữ và kết cấu ngữ pháp).
3. Bài tập 3
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
-Nhịp điệu khi nhanh khi chậm. Nhịp ngắn dứt khoát mạnh mẽ thể hiện qua các biện pháp nghệ thuật:
+Lặp từ: tre, giữ.
+Lặp cú pháp.
+Tu từ nhân hoá.
Tô đậm nhấn mạnh được sức mạnh của tre.thể hiện tình cảm say mê tự hào của tác giả đối với tre và đất nước
THỰC HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM
I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU
- Phân tích nhịp điệu và
âm hưởng trong đoạn văn trên.
TH?C H�NH M?T S? BI?N PH�P TU T? NG? �M
II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH
1. a)
“Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”



Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
- Phụ âm đầu “l” được lập lại 4 lần.
- Gợi tả hình ảnh những bông hoa lựu lấp ló trên cây như những đóm lửa lấp lánh, lúc ẩn lúc hiện lung linh như đang đùa giỡn trước gió.
1. b)


-Phụ âm đầu “l” được lập lại 4 lần.
-Miêu tả ánh trăng như lấp lánh và lung linh trên mặt ao như phát tán rộng hơn,loang ra và choán khắp bề mặt không gian trên mặt ao.
Phân tích tác dụng tạo hình tượng
của việc điệp âm đầu trong
các câu sau.
TH?C H�NH M?T S? BI?N PH�P TU T? NG? �M
II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH
2





“Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mạng lạnh đang bay ngang trời
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi người sang xuân!”
-Vần được lặp lại nhiều lần là vần “ang”với 7 lần.
-Tạo cảm giác rộng mở của không gian trong thời khắc chuyển mùa:mùa đông vẫn đang ngự trị,nhưng cũng đã xuất hiện những tín hiệu của mùa xuân.
Phân tích tác dụng của phép
điệp vần trong đoạn thơ sau.
TH?C H�NH M?T S? BI?N PH�P TU T? NG? �M
II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH
3 . “Dốc lên khúc khưỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Quang Dũng – Tây Tiến




-Nhịp 4/3.
-Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hútgợi sự vất vã khó nhọc, hoang vắng, sự quanh co, độ cao.
-Lặp từ: tô đậm núi cao nhiều dốc..
-Đối: ngàn thước…lên đốc lại xuống dốc khó khăn nguy hiểm nhất là xuống dốc.
-Nhân hoá: súng ngửi trời .tinh nghịch tếu táo của lính.
-Câu 1 nhiều thanh trắc câu 4 nhiều thanh bằngđối lập giữa dữ dội của núi với sự bồng bềnh của những cơn mưa không ngớt.
=> Tất cả các yếu tố tạo dựng được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và tính chất khốc liệt của cuộc hành quân.
Phân tích tác dụng của nhịp điệu,
sự phối hợp các thanh trắc và bằng,
từ láy,phép đối,phép lặp từ ngữ,
nhân hóa
Củng cố

Câu 1: Phép tu từ ngữ âm có tác dụng gì nhiêu nhất trong văn xuôi?
Tạo nhịp điệu, âm hưởng.
Câu 2: Phép tu từ ngữ âm có tác dụng gì nhiêu nhất trong thơ?
Tạo cho thơ giàu tính hình ảnh, âm thanh.
Dặn dò
Ôn bài chuẩn bị bài viết số 3 về nghị luận văn học.
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)