Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Thi Chau Duong |
Ngày 09/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 29:
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 10
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Châu Dương
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 29: KiẾN THỨC ÔN TẬP
TIẾT 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
2. Các thể loại chủ yếu của VHDG
3. Đặc điểm của truyện dân gian (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ )
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
VD1: Đọc 2 câu ca dao và gọi tên hiện tượng này của văn học dân gian
(1) Thóc bồ thương kẻ ăn đong
Có chồng thương kẻ nằm không một mình
(2) Dốc bồ thương kẻ ăn đong
Góa chồng thương kẻ nằm không một mình”
VD2: ? Sự khác nhau về tác giả của hai câu ca dao và 2 câu thơ sau
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? (Ca dao - ?)
(2) Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
1.Đặc trưng cơ bản
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
2. Thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
2.Thể loại của VHDG
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Ca dao
Truyện cười
Câu đố
Tục ngữ
Vè
Truyện thơ
Chèo
Thần thoại
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
Nhóm thể loại
Các thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3. Đặc trưng các thể loại
Thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 1: Ca dao ch? y?u ra d?i trong hon c?nh no?
Chiến đấu.
Lao động.
Nghi lễ.
Hội hè.
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 2: Những bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của những người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?
Ca dao than thân.
Ca dao hài hước.
Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
Cả ba đáp án trên.
Câu 3: Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao than thân là ai?
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
- Người nông dân, người phụ nữ
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 4: Theo em, ti?ng cu?i t? tro ? nh?ng bi ca dao hi hu?c bi?u hi?n di?u gỡ trong tõm h?n nh?ng ngu?i lao d?ng xua?
Sự rẻ rúng bản thân.
Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư tật xấu trong xã hội.
Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.
Tinh thần lạc quan, yêu đời.
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Kiến thức cơ bản
Đặc trưng cơ bản (2 đặc trưng)
Thể loại (nhóm thể loại):12 thể loại, 4 nhóm
Đặc trưng các thể loại
4.Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
(Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Ca dao hài hước
Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
BT 6: Nhóm 4
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 10
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Châu Dương
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 29: KiẾN THỨC ÔN TẬP
TIẾT 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
2. Các thể loại chủ yếu của VHDG
3. Đặc điểm của truyện dân gian (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ )
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
VD1: Đọc 2 câu ca dao và gọi tên hiện tượng này của văn học dân gian
(1) Thóc bồ thương kẻ ăn đong
Có chồng thương kẻ nằm không một mình
(2) Dốc bồ thương kẻ ăn đong
Góa chồng thương kẻ nằm không một mình”
VD2: ? Sự khác nhau về tác giả của hai câu ca dao và 2 câu thơ sau
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? (Ca dao - ?)
(2) Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
1.Đặc trưng cơ bản
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
2. Thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
2.Thể loại của VHDG
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Ca dao
Truyện cười
Câu đố
Tục ngữ
Vè
Truyện thơ
Chèo
Thần thoại
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
Nhóm thể loại
Các thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3. Đặc trưng các thể loại
Thể loại
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 1: Ca dao ch? y?u ra d?i trong hon c?nh no?
Chiến đấu.
Lao động.
Nghi lễ.
Hội hè.
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 2: Những bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của những người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?
Ca dao than thân.
Ca dao hài hước.
Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
Cả ba đáp án trên.
Câu 3: Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao than thân là ai?
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
- Người nông dân, người phụ nữ
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi
Câu 4: Theo em, ti?ng cu?i t? tro ? nh?ng bi ca dao hi hu?c bi?u hi?n di?u gỡ trong tõm h?n nh?ng ngu?i lao d?ng xua?
Sự rẻ rúng bản thân.
Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư tật xấu trong xã hội.
Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.
Tinh thần lạc quan, yêu đời.
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Kiến thức cơ bản
Đặc trưng cơ bản (2 đặc trưng)
Thể loại (nhóm thể loại):12 thể loại, 4 nhóm
Đặc trưng các thể loại
4.Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
(Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Ca dao hài hước
Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau
BT 6: Nhóm 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thi Chau Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)