Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
Chia sẻ bởi nguyến quốc khánh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Xem tranh đoán tên tác phẩm
Các em sẽ được xem một số bức tranh để đoán tên tác phẩm văn học dân gian trong vòng 5 giây.
Trả lời đúng được 2 điểm, đoán sai không trừ điểm.
Bạn nào trả lời rồi (dù sai) cũng mất quyền trả lời ở câu tiếp theo
1
2
3
4
5
Chiến thắng Mtao Mxây
Trích “ Đăm Săn”
Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy
5
4
3
2
1
Tấm Cám
1
2
3
4
5
Tam đại con gà
Nhưng nó phải bằng hai mày
Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
Ca dao
hài
hước
LỜI
TIỄN
DẶN
( Trích
“Tiễn
dặn
người
yêu”)
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN
Tiết 31:
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. ÔN TậP
II. VậN DụNG
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đặc trưng VHDG:
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
Văn học dân gian
Tính
truyền miệng
Tính
tập thể
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
2. Thể loại VHDG:
a. Hệ thống thể loại:
Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào?
Gồm 12 thể loại sau:
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
Vè
Truyện thơ
Chèo
Thuộc những nhóm thể loại nào? Lập bảng thống kê.
TRUYỆN DÂN GIAN
CÂU
NÓI DÂN
GIAN
THƠ
CA DÂN
GIAN
SÂN
KHẤU
DÂN GIAN.
Thần
thoại, sử thi,
truyền thuyết,
truyện cổ tích,
ngụ ngôn,
truyện cười,
truyện thơ
- Tục ngữ
- Câu đố.
- Ca dao
Vè
Chèo.
Tuồng.
BẢNG TỔNG HỢP CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
2. Thể loại VHDG:
b. Đặc điểm thể loại:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 5
Nhóm 4
Thể loại
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. VẬN DỤNG
Phần 1: Trả lời nhanh những câu hỏi sau đây:
Trả lời đúng được cộng 2 điểm
Trả lời sai không bị trừ điểm
Tác giả của văn học dân gian là ai?
Nhân dân lao động
Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên?
Ê - đê
Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi?
So sánh và phóng đại
Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản?
Vì sáng tác tập thể và truyền miệng
Hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong
Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ có ý nghĩa gì?
Hóa giải mối oan tình của Mỵ Châu
Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ gì của nhân dân?
Ước mơ công lý, hạnh phúc
Phần 2: trả lời câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần
Trả lời đúng dữ kiện 1, đươc 3 điểm.
Trả lời đúng dữ kiện 2 được 2 điểm.
Trả lời đúng dữ kiện 3 được 1 điểm.
Đây là nhân vật nào?
a. Nhân vật là một người anh hùng.
b. Khát vọng của chàng là xây dựng một cộng đồng hùng mạnh, giàu có.
c. Chàng đã dũng cảm chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh dự, bảo vệ cuộc sống gia đình và sự bình yên của bộ tộc.
Đăm Săn
Đây là truyện cổ tích nào?
a. Truyện ca ngợi nghĩa tình chung thuỷ, sắt son của con người.
b. Truyện có ba nhân vật chính: người anh, người em và người vợ
c. Kết thúc truyện là sự hoá thân của cả ba nhân vật thành: trầu, cau, vôi.
Truyện cổ tích Trầu cau
Phần 3: Điền khuyết
Thân em………………………
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
như miếng cau khô
Thân em…………………..
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
như trái bần trôi
Thân em ……………………
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
như giếng giữa đàng
Chiều chiều …………………………
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
ra đứng ngõ sau
Chiều chiều ……………………………….
Nhớ người yếm thắm dải điều thắt lưng
lại nhớ chiều chiều
Chiều chiều………………….................
Lòng ta nhớ bạn nước mắt và lộn cơm
mây phủ Sơn Trà
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP SGK/101,102
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Bài tập 2:
TRUYỀN THUYẾT
Cuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu Lạc.
Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)
Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển, ngọc trai - giếng nước
Mất tất cả:
Tình yêu
Gia đình
Đất nước
Cần cảnh giác giữ nước (không được chủ quan, nhẹ dạ…)
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
2. Bài tập 5:
a. Những bài ca dao có công thức : Thân em như….và chiều chiều…
Cách mở đầu theo công thức có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm cho người nghe, người đọc.
b. Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao:
Tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng – mặt trời, sao Hôm – sao Mai…
Những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống nên dễ cảm nhận.
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
“ Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Ca dao với công thức: Thân em.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Hồ Xuân Hương)
Thân em như quả mít trên cây (Hồ Xuân Hương)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng (Tú Xương)
Cổ tích
Ca dao
Truyền thuyết.
- Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
(Nguyễn Khoa Điềm)
Chúc các em ôn tập tốt
ĐẾN DỰ GIỜ
Xem tranh đoán tên tác phẩm
Các em sẽ được xem một số bức tranh để đoán tên tác phẩm văn học dân gian trong vòng 5 giây.
Trả lời đúng được 2 điểm, đoán sai không trừ điểm.
Bạn nào trả lời rồi (dù sai) cũng mất quyền trả lời ở câu tiếp theo
1
2
3
4
5
Chiến thắng Mtao Mxây
Trích “ Đăm Săn”
Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy
5
4
3
2
1
Tấm Cám
1
2
3
4
5
Tam đại con gà
Nhưng nó phải bằng hai mày
Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
Ca dao
hài
hước
LỜI
TIỄN
DẶN
( Trích
“Tiễn
dặn
người
yêu”)
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN
Tiết 31:
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. ÔN TậP
II. VậN DụNG
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đặc trưng VHDG:
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
Văn học dân gian
Tính
truyền miệng
Tính
tập thể
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
2. Thể loại VHDG:
a. Hệ thống thể loại:
Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào?
Gồm 12 thể loại sau:
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
Vè
Truyện thơ
Chèo
Thuộc những nhóm thể loại nào? Lập bảng thống kê.
TRUYỆN DÂN GIAN
CÂU
NÓI DÂN
GIAN
THƠ
CA DÂN
GIAN
SÂN
KHẤU
DÂN GIAN.
Thần
thoại, sử thi,
truyền thuyết,
truyện cổ tích,
ngụ ngôn,
truyện cười,
truyện thơ
- Tục ngữ
- Câu đố.
- Ca dao
Vè
Chèo.
Tuồng.
BẢNG TỔNG HỢP CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
2. Thể loại VHDG:
b. Đặc điểm thể loại:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 5
Nhóm 4
Thể loại
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. VẬN DỤNG
Phần 1: Trả lời nhanh những câu hỏi sau đây:
Trả lời đúng được cộng 2 điểm
Trả lời sai không bị trừ điểm
Tác giả của văn học dân gian là ai?
Nhân dân lao động
Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên?
Ê - đê
Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi?
So sánh và phóng đại
Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản?
Vì sáng tác tập thể và truyền miệng
Hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong
Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ có ý nghĩa gì?
Hóa giải mối oan tình của Mỵ Châu
Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ gì của nhân dân?
Ước mơ công lý, hạnh phúc
Phần 2: trả lời câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần
Trả lời đúng dữ kiện 1, đươc 3 điểm.
Trả lời đúng dữ kiện 2 được 2 điểm.
Trả lời đúng dữ kiện 3 được 1 điểm.
Đây là nhân vật nào?
a. Nhân vật là một người anh hùng.
b. Khát vọng của chàng là xây dựng một cộng đồng hùng mạnh, giàu có.
c. Chàng đã dũng cảm chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh dự, bảo vệ cuộc sống gia đình và sự bình yên của bộ tộc.
Đăm Săn
Đây là truyện cổ tích nào?
a. Truyện ca ngợi nghĩa tình chung thuỷ, sắt son của con người.
b. Truyện có ba nhân vật chính: người anh, người em và người vợ
c. Kết thúc truyện là sự hoá thân của cả ba nhân vật thành: trầu, cau, vôi.
Truyện cổ tích Trầu cau
Phần 3: Điền khuyết
Thân em………………………
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
như miếng cau khô
Thân em…………………..
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
như trái bần trôi
Thân em ……………………
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
như giếng giữa đàng
Chiều chiều …………………………
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
ra đứng ngõ sau
Chiều chiều ……………………………….
Nhớ người yếm thắm dải điều thắt lưng
lại nhớ chiều chiều
Chiều chiều………………….................
Lòng ta nhớ bạn nước mắt và lộn cơm
mây phủ Sơn Trà
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP SGK/101,102
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Bài tập 2:
TRUYỀN THUYẾT
Cuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu Lạc.
Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)
Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển, ngọc trai - giếng nước
Mất tất cả:
Tình yêu
Gia đình
Đất nước
Cần cảnh giác giữ nước (không được chủ quan, nhẹ dạ…)
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
2. Bài tập 5:
a. Những bài ca dao có công thức : Thân em như….và chiều chiều…
Cách mở đầu theo công thức có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm cho người nghe, người đọc.
b. Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao:
Tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng – mặt trời, sao Hôm – sao Mai…
Những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống nên dễ cảm nhận.
Tiết 31:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
“ Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Ca dao với công thức: Thân em.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Hồ Xuân Hương)
Thân em như quả mít trên cây (Hồ Xuân Hương)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng (Tú Xương)
Cổ tích
Ca dao
Truyền thuyết.
- Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
(Nguyễn Khoa Điềm)
Chúc các em ôn tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyến quốc khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)