Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Văn Niệm | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
(tiết 2)
Phần thi 1:
Xem tranh đoán tên tác phẩm
Xem tranh đoán tên tác phẩm
Mỗi nhóm được xem 3 bức tranh để đoán tên tác phẩm văn học dân gian trong vòng 10 giây.
Trả lời đúng được 10 điểm, đoán sai không trừ điểm.
Nếu trả lời sai, các nhóm còn lại giành quyền trả lời. Trả lời đúng 5 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyền thuyết Truyện ADV và Mị Châu, Trọng Thủy
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyền thuyết Thánh Gióng
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyền thuyết Hồ Gươm
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyện Cổ tích: Thạch Sanh
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Phần thi 2:
Điền khuyết
Điền khuyết
Mỗi nhóm sẽ có 3 câu ca dao bị khuyết. Sau khi xem xong điền những từ bị khuyết đó trong vòng 10 giây.
Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm.
“Nhớ ai…………………
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”
ra ngẩn vào ngơ
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
“Chiều chiều ……………………
Nhớ về quê mẹ ruột đau chín chiều”
ra đứng ngõ sau
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
“Nhớ ai………………..
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
bổi hổi bồi hồi
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
“Thân em…………………..
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
như trái bần trôi
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
“Thân em………………………
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày”
như miếng cau khô
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
“Chiều chiều………………………
Ngõ thì thấy ngõ, người không thấy ngưới”
ra đứng ngõ trông
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Phần thi thứ 3:
Trắc nghiệm
kiến thức
Trắc nghiêm KT
- Các đội được trả lời 5 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm bằng cách đưa tay giành quyền trả lời trong thời gian 10 giây
Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
Câu 1:
Ca dao ch? y?u ra d?i trong ho�n c?nh n�o?
A
B
C
D
Chiến đấu.

Lao động.

Nghi lễ.

Hội hè.
NHÓM 1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 2:
Theo em, ti?ng cu?i t? tr�o ? nh?ng b�i ca dao h�i hu?c bi?u hi?n di?u gỡ trong tõm h?n nh?ng ngu?i lao d?ng xua?
Trắc nghiệm
A
B
C
D
Sự rẻ rúng bản thân.

Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư tật xấu trong xã hội.

Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.

Tinh thần lạc quan, yêu đời.
NHÓM 2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 3:
Di?m gi?ng nhau d? th?y nh?t gi?a hai th? lo?i: truy?n thuy?t v� truy?n c? tớch l� gỡ?
Thường rất giàu kịch tính.


Thường kể về các bi kịch của nhân vật chính.



Cùng có những yếu tố hoang đường, kì ảo.

Thường kể về ngày xửa, ngày xưa.
A
B
C
D
NHÓM 3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 4:
Trắc nghiệm
Những bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của những người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?
Ca dao than thân.


Ca dao hài hước.


Ca dao yêu thương, tình nghĩa.


Cả ba đáp án trên.
A
B
C
D
NHÓM 4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 5:
Theo em thể loại văn học dân gian nào vừa có yếu tố tự sự, vừa có yếu tố trữ tình?
Truyện cổ tích.


Truyện ngụ ngôn.


Truyện thơ.


Ca dao.
A
B
C
D
NHÓM 5
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Phần thi thứ 4:
Trả lời câu hỏi
nhanh
Trả lời câu hỏi nhanh
Mỗi đội được trả lời 4 câu hỏi theo hình thức trả lời nhanh.
Trả lời đúng được 10 điểm/câu, trả lời sai không bị trừ điểm.
Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm/câu.

Đặc trưng của văn học dân gian?
Tính tập thể và tính truyền miệng
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Truyện dân gian bao gồm những thể loại nào?
Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ
2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên? Kiểu nhân vật chính của sử thi anh hùng? Hình thức lưu truyền của sử thi là gì
Đăm Săn là sử thi của dân tộc Ê-đê
Kiểu nhân vật chính: người anh hùng sử thi
Hình thức lưu truyền: hát, kể
3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao than thân là ai?
Người phụ nữ, người nông dân
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Nêu những thể loại thuộc câu nói dân gian, thơ ca dân gian?
- Câu nói DG: tục ngữ , câu đố
- Thơ ca DG: ca dao, hò, vè
2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Nhân vật trong truyền thuyết là ai? Đặc điểm nghệ thuật của truyền thuyết là gì?
Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa
Cốt lõi lịch sử + yếu tố kì ảo
3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản?
Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng.
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Chèo (ngoài ra có tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích chuyện
2
Nêu các thể loại thuộc sân khấu dân gian?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Phần thi thứ 5:
Diễn xướng
dân gian
Diễn xướng DG
Phần thi phụ
- Mỗi đội diễn xướng 1 TP hoặc 1 trích đoạn TP VHDG (thể loại tùy chọn)
Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Niệm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)