Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Đoàn Thụy Bảo Châu | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhóm 4
Tiết 33:
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - tính truyền miệng.
-Là sản phẩm của sáng tác tập thể - tính tập thể.
- Các tác phẩm phục v? trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng - tính cộng đồng.
I- Nội dung ôn tập
Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
2. Thể loại văn học dân gian:
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện thơ
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao


Chèo
Tuồng
Rối
3. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian
Sử thi
(anh
hùng)
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
Ca ngợi p/chất
anh hùng &� ước
mơ phát triển cộng
đồng của người xưa
Hát - kể
XH Tây Nguyên
cổ đại (thời
công xã thị tộc)
Người anh hùng
cao đẹp, kì vĩ
của cộng đồng
(Đam San)
So sánh, phóng
đại, trùng điệp ->
hình tương hoành
tráng, hào hùng
Thể hiện thái độ
và cách đánh giá
của nhân dân đv
các sk và nhân vật lịch sử
Kể - diễn
xướng (lễ
hội)
Kể về các sk
LS và các nhân
Vật LS có thật
nhưng được hư cấu
Nhân vật lịch sử
được truyền
thuyết hóa
(ADV, MC, TT
.)
Từ "cốt lõi lịch
sử" hư cấu, tưởng
tượng thành câu
chuyện mang yếu tố kì ảo
Thể hiện nguyện
vọng và ước mơ
của nhân dân trong
XH có gc: chính
nghĩa thắng gian ta
Kể
Xung đột XH,
cuộc đấu tranh
giữa Thiện-
A�c,chính nghĩa
và nhân dân ta.
Người dân
nghèo khổ, mồ
côi, con út, con
riêng,Tiên, Bụt, Phú ông,.
Hoàn toàn hư cấu,
Kết cấu theo
đường thẳng, nhân
vật chính trải qua
nhiều chặng # trong đời
Mua vui, giải trí;
châm biếm, phê phán
Kể
Những điều trái
tự nhiên, thói hư
tật xấu trong XH
Kiểu người có
hói hư tật xấu:
học trò dốt, thầy
lí tham tiền,
người ngu ngốc
Ngắn gọn, tạo tình
huống bất ngờ,
phát triển nhanh,
kết thúc đột ngột
-> gây cười
-Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời kết hợp được diễn xướng trong đời sống cộng đồng, trong lễ hội dân gian
-Phân loại:+Ca dao than thân
+Ca dao tình nghĩa
+Ca dao hài hước
4. Ca dao - dân ca:


ND:Thường là lời của người phụ nữ trong XHPK, thân phận bị lệ thuộc, giá trị không được ai biết đến.
NT: H�nh �nh so s�nh, �n dơ, m� t�p biĨu t�ỵng " Th�n em", "TrÌo l�n","�ícg�".Ng�n ng� gi�n d�
ND:Đề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao động: tình bạn, tình yêu, tình nghĩa thuỷ chung.
NT: C�c biĨu t�ỵng quen thu�c qua c�c h�nh �nh " Kh�n, c�u, �Ìn..".

ND: Nói lên tâm hồn lạc quan của người lao động, lời ca mỉa mai, hài hước về những thói hư tật xấu.
NT: C��ng �iƯu, ph�ng ��i, so s�nh ��i l�p, chi ti�t, h�nh �nh h�i h�íc, ch�m bi�m, ch� giƠu.
BẢNG HỆ THỐNG:
Thân em như chổi đầu hè
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân
Đôi ta như thể con tằm
Cùng ăn một lá cùng nằm một nong
Chồng người bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần
II- Bài tập vận dụng:
1. Bài tập 2: truyện " An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy:
Cu?c xung
d?t An Dương
Vương -Triệu Đà thời A�u Lạc ở
nước ta
Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình ,quốc gia)
Thần Kim Quy,
Lẫy Nỏ Thần,
Ngọc trai, giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển.
Mất tất cả:
-Tình yêu.
-Gia đình
-Đất nước.
Cảnh giác giữ
nước, không chủ quan như An Dương Vương, không nhẹ dạ cả tin như Mỵ Châu.
2. Bài tập 4/tr 102:
Anh học trò dốt đi làm thầy giáo
Dốt hay nói chữ, cố tình giấu dốt
Thái độ và cách giải thích chữ "Kê"
Lời giảng cuối cùng của thầy đồ: Dủ dỉ là con dù dì
Quan xử kiện và dân đi kiện (Thầy Lí, Cải, Ngô)
Bi hài kịch của đưa hối lộ và nhận hối lộ
Đã đút lót còn thua kiện và bị đánh đòn
Cử chỉ và câu nói cuối của
thầy Lí:
Nhưng nó phải bằng hai mày
3. Bài tập 6/tr 102:

Ca dao
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy
Còn non còn nước còn người
Còn vầng trăng bạc còn lời thề xưa
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng

Truyện Kiều
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Còn non còn nước còn dài
Còn về còn nhớ đến người hôm nay
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
1. “ Thaân em nhö taám luïa ñaøo
Phaát phô giöõa chôï bieát vaøo tay ai”
2. “ Thaân em nhö cuû aáu gai
Ruoäng trong thì traéng voû ngoaøi thì ñen
Ai ôi neám thöû maø xem
Neám ra môùi bieát raèng em ngoït buøi”
3. “Thaân em nhö haït möa raøo
Haït rôi xuoáng gieáng haït vao vöôøn hoa”
4. “Thaân em nhö haït möa sa
Haït vaøo ñaøi caùc haït ra ruoäng caøy”
5. “Thaân em nhö traùi baàn troâi
Gioù daäp gioù doài, bieát taáp vaøo ñaâu”
1. “ Khaên thöông nhôù ai
Khaên rôi xuoáng ñaát
Khaên thöông nhôù ai
Khaên vaét leân vai
.................................”
2. “ Öôùc gì soâng roäng moät gang
Baéc caàu daûi yeám cho chaøng sang chôi”
3. “ Muoái ba naêm muoái haõy coøn maën
Göøng chín thaùng göøng haõy coøn cay
Ñoâi ta nghóa naëng tình daøy
Coù xa nhau ñi nöõa thì ba vaïn saùu nghìn ngaøy môùi xa”
1. “ Cöôùi naøng anh toan daãn voi
Anh sôï quoác caám neân voi khoâng baøn
Daãn traâu sôï hoï maùu haøn
Daãn boø, sôï hoï nhaø naøng co gaân
………………………………….”
2. “ Laøm trai cho ñaùng neân trai
Khom löng choáng goái gaùnh hai haït vöøng”
3. “ Loã muõi möôøi taùm gaùnh loâng
Choàng thöông choàng baûo raâu roàng trôøi cho
……………………………………”

Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian:
Tính truyền miệng

Tính tập thể

Gắn bó với sinh hoạt cộng đồng.

Được sáng tác chủ yếu bởi tầng lớp tri thức.
Câu 2: Giống nhau giữa các anh hùng sử thi ( Đăm Săn, Rama, Uylitxơ):
A. Nhân ái, cao thượng, vị tha
B. Căm thù kẻ thù, khát vọng chinh phục thiên nhiên.
C. Sức mạnh phi thường, trọng danh dự và đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.
D. Giàu tình nghĩa, yêu lao động và biết chăm sóc người khác.

Bài thuyết trình
đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thụy Bảo Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)