Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Vũ | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Văn học dân gian Việt Nam
Ôn tập
Tiết 32:
Gv: Nguyễn Thị Minh Duyên
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
BàI ÔN TậP
I. ÔN TậP
II. VậN DụNG
1. ĐẶC TRƯNG VHDG
2. THỂ LOẠI VHDG
1. TÌM HIỂU CÁC VĂN BẢN VHDG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VHDG VÀ VHV
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đặc trưng VHDG:
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
2. Thể loại VHDG:
Các thể loại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Ca dao
Truyện cười
Câu đố
Tục ngữ

Truyện thơ
Chèo
Thần thoại
Tuồng
Nhóm thể loại
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
a. Hệ thống thể loại:
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
2. Thể loại VHDG:
b. Đặc điểm thể loại:
làm nhanh dán đúng
Thi đua
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Thể loại
1
2
3
4
5
Câu 1:
Ca dao ch? y?u ra d?i trong ho�n c?nh n�o?
1
2
3
4
5
A. Chiến đấu
B. Lao động.
C. Nghi lễ
D. Hội hè
Câu 2:
Theo em, ti?ng cu?i t? tr�o ? nh?ng b�i ca dao h�i hu?c bi?u hi?n di?u gỡ trong tõm h?n nh?ng ngu?i lao d?ng xua?
1
2
3
4
5
A. Sự rẻ rúng bản thân.
C. Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.
B. Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư tật xấu trong xã hội.
D. Tinh thần lạc quan, yêu đời .
Trắc nghiệm
Câu 3:
Di?m gi?ng nhau d? th?y nh?t gi?a hai th? lo?i: truy?n thuy?t v� truy?n c? tớch l� gỡ?
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A. Thường rất giàu kịch tính..
C. Cùng có những yếu tố hoang đường, kì ảo.
B. Thường kể về những bi kịch nhân vật chính gặp phải.
D. Thường mở đầu bằng “ngày xửa ngày xưa…”
Câu 4:
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
C. Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
B. Ca dao hài hước.
A. Ca dao than thân.
D. Cả ba đáp án trên.
Những bài ca nào nói lên số phận bất hạnh của những người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?
Câu 6:
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A. Truyện cổ tích
B. Truyện ngụ ngôn
C. Truyện thơ
D. Ca dao
Theo em thể loại văn học dân gian nào vừa có yếu tố tự sự, vừa có yếu tố trữ tình?
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
1. Bài tập 2:
TRUYỀN THUYẾT
Cuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu Lạc.
Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)
Thần Kim Qui, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn An dương Vương xuống biển, ngọc trai - nước giếng.
Mất tất cả:
Người chết, tình tan, nước mất…
Cần cảnh giác giữ nước (không được chủ quan, nhẹ dạ…)
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
2. Bài tập 3:
TRUYỆN CỔ TÍCH
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
Yếu đuối, thụ động.
Kiên quyết đấu tranh giành lại hạnh phúc.
S? CHUY?N BI?N C?A HÌNH TU?NG T?M
Thể hiện quan điểm, nguyện vọng của nhân dân ta
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
3. Bài tập 5:
CA DAO
a. Những bài ca dao có công thức Thân em như… và Chiều chiều…
Cách mở đầu theo công thức có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm cho người nghe, người đọc.
b. Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao:
Tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng – mặt trời, sao Hôm – sao Mai…
Những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống nên dễ cảm nhận.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 32:
Ôn tập văn học dân gian việt nam
Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Hồ Xuân Hương)
Thân em như quả mít trên cây (Hồ Xuân Hương)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng (Tú Xương)
- Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
(Nguyễn Khoa Điềm)
Ca dao với công thức: Thân em.
Cổ tích
Ca dao
Truyền thuyết.
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Ca dao
4. Bài tập 6:
“ Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
MỜI CÁC EM
THEO DÕI HOẠT CẢNH NGOẠI KHÓA
“Chàng múa trên cao gió như bão. Chàng múa dưới thấp gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba lần đồi tranh bật rễ bay tung…”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)