Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Phong Linh | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
Lớp 11T1
Nội dung chính
1. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Sử thi
2. Thể loại và đặc trưng của thể loại
Thần thoại
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truyện
ngụ ngôn
Tục ngữ
Ca dao
Câu đố

Lá lành đùm lá rách

Uống nước nhớ nguồn

Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Chèo
Truyện thơ
Đặc trưng chủ yếu của một số thể loại văn học dân gian:
2. Thể loại và đặc trưng của thể loại
3. So sánh các thể loại
4. Ca dao
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Đọc hai đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả:
- So sánh: “Chàng múa trên cao, gió như bão”, “Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”,...
- Phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”...
- Trùng điệp: “Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”, “chàng nằm sấp..., chàng nằm ngửa...”,...
=> Tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng - một vẻ đẹp kì vĩ mà khung cảnh cũng hoành tráng và dữ dội
2. Tấm bi kịch của Mị Châu - Trọng Thuỷ
4. Truyện cười Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày
d. Ca dao hài hước mang lại tiếng cười mua vui, giải trí cho con người:
- Ở đâu mà chẳng biết ta?
Ta con ông Sấm, cháu bà Thiên Lôi
Xưa kia ta ở trên trời
Đứt dây rớt xuống làm người trần gian

- Anh hùng là anh hùng rơm
Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng

- Đàn ông nằm với đàn ông
Như gốc như gác như chông như chà
Đàn ông nằm với đàn bà
Như lụa như lĩnh như hoa trên cành
6. Một số câu thơ của các nhà thơ trung đại hoặc hiện đại có sử dụng văn học dân gian làm chất liệu sáng tác

- Truyện Kiều (Nguyễn Du):
Sầu đông càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê

- Nhà thơ Tố Hữu:
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm lỡ đặt trên đầu

Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương):
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Nhóm 5
Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
Lớp 11T1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phong Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)