Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thảo | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:




KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO


GV: B�I TH? THU
Tiết 47:
D?c van

ÔN TẬP PH?N VĂN HỌC
Van 10
I. VAN H?C D�N GIAN

1. Ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc
dân gian:
- Tính truyeàn mieäng.
Tính taäp theå.
Gaén boù vôùi caùc sinh hoaït khaùc nhau trong ñôøi soáng coäng ñoàng.

2. Hệ thống thể loại văn học dân gian


3. D?c trung c�c th? lo?i
S? thi
Chi?n th?ng Mtao-Mx�y
(Trích Dam san-s? thi T�y Nguy�n)
*Nội dung:
Xã hội Tây Nguyên
ở thời kì công xã
thị tộc; cuộc sống,
ước mơ của cộng
đồng.
*Ngh? thu?t:
So s�nh, phĩng d?i, tr�ng di?p
-> v? d?p ngu?i anh h�ng s? thi kì vi và hồnh tr�ng.
b. Truy?n thuy?t:
Truy?n An Duong Vuong v� M? Ch�u-Tr?ng Th?y
 Sự kiện, nhân vật lịch sử được hư cấu
+ Cốt lõi sự thật lịch sử:
Nhân vật lịch sử, di tích Cổ Loa, mũi tên,…
+ Chi tiết thần kì:
Rùa Vàng, nỏ thần, rùa Vàng, ngọc trai – giếng nước…
 Bài học lịch sử:
Luôn đề cao cảnh giác, không chủ quan, nhẹ dạ, biết xử lí đúng đắn mối quan hệ chung – riêng.
c. Truyện cổ tích: Tấm Cám
Tấm Mẹ con Cám
+ vàng anh
+ xoan đào
+ khung cửi
+ quả thị
+ làm thịt
+ chặt
+ dốt
?N?i dung: c�i thi?n luơn chi?n c�i �c, ? hi?n g?p l�nh (tri?t l�-u?c mo d�n gian).

? Ngh? thu?t: Y?u t? th?n k?.
d. Truyện cười:
-Mục đích sáng tác: Mua vui, giải trí, châm biến, phê phán
xã hội.
Nội dung: Những điều trái
tự nhiên, những thói hư tật
xấu đáng cười trong xã hội.
Nghệ thuật: Truyện ngắn
gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh
kết thúc đột ngột.
e. Ca dao: Than thân, yêu thương tình nghĩa, hài hước.
Ca dao than thân: số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Ca dao yêu thương tình nghĩa: yêu thương, thủy chung, phẩm chất tốt đẹp của người lao động
Ca dao hài hước: lạc quan, yêu đời, đề cao tình nghĩa.
Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập.
II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1.Các thành phần:
văn học chữ Hán
văn học chữ Nôm
* Giống nhau:
- Là những sáng tác văn học của người Việt.
- Mỗi thể loại đều có những thành tựu lớn đóng góp cho sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
- Không đối lập mà bổ sung cho nhau.
2. Các giai đoạn phát triển:

thế kỷ X-XIV

thế kỷ XV-XVII
4 giai đoạn
thế kỷ XVIII-nửa đầu XIX

nửa cuối thế kỷ XIX





- Chủ nghĩa yêu nước
- Chủ nghĩa nhân đạo
- Cảm hứng thế sự
3. Nh?ng d?c di?m l?n v? n?i dung
4. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật

- Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm
- Khuynh hướng trang nhã và khuynh hướng bình dị
- Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hóa văn học nước ngoài

A B
Tỏ lòng Nguyễn Trãi
Cảnh ngày hè Nguyễn Trung Ngạn
Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc Tiểu Thanh kí Mãn Giác
Vận nước Pháp Thuận
Cáo bệnh, bảo mọi người Phạm Ngũ Lão
Hứng trở về Nguyễn Du
D. CỦNG CỐ
Câu 1: Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán và giải trí?
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truyền thuyết
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau của Nguyễn Trãi và xác định thuộc đặc điểm nội dung nào sau đây?

Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
(Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng thế sự
Cảm hứng lãng mạn

C?m on
q�y thầy cô
và các em!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)