Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Trịnh Nguyệt Thanh | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ôn tập
văn học dân gian Việt Nam
Ca dao
So sánh các truyện dân gian
Các thể loại VHDG
Đặc trưng cơ bản của VHDG
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Đặc trưng
cơ bản
của
VHDG
Tính truyền miệng
Tính tập thể
Tính thực hành
2. Thể loại của văn học dân gian
A B
1.“ Chiến thắng Mtao- Mxây” Truyền thuyết
2. “ Tấm Cám” Sử thi
3. “ Lời tiễn dặn” Truyện cười
4. “ Nhưng nó phải bằng hai mày” Ca dao
5. “ Truyện An Dương Vương và
Mị Châu – Trọng Thủy” Truyện cổ tích
6. “ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” Truyện thơ
Nối cột A và cột B cho phù hợp
3. So sánh các thể loại văn học dân gian
Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.
Hát – kể
Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc.
Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn)
So sánh, phóng đại, trùng điệp
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Kể - diễn xướng (lễhội)
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được hư cấu.
nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa, hư cấu.
Từ “cái lõi sự thật lịch sử” + yếu tố hư cấu  câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kì ảo.
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY
TẤM CÁM
Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp “chính nghĩa thắng gian tà”
Kể
Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện - ác, chính nghĩa – gian tà
Người con riêng, người con út, người lao động nghèo khổ bất hạnh, người lao động tài giỏi,…
yếu tố hư cấu. Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc đời
Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hội.
Kể
Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.
nhân vật có thói hư tật xấu.
truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.
4.
CA DAO
Ca dao trữ tình
Ca dao hài hước
Ca
dao
than
thân
Ca
dao
yêu
thương
tình
nghĩa
Châm
biếm
Tự
trào
Bài 4: Truyện cười
Bài 3: Tấm Cám
Bài 2: Truyện ADV và MC-TT
Bài 1: Chiến thắng Mtao – Mxây
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 5: Ca dao
Bài 6: So sánh VHDG và VH viết
Bài 1
- Đoạn 1: “Đăm Săn rung khiên múa…trúng một cái chão cột trâu”.
- Đoạn 2: “Thế là Đăm Săn lại múa…cũng không thủng”
- Đoạn 3: “Vì vậy, danh vang đến thần…từ trong bụng mẹ”
Các thủ pháp: so sánh, phóng đại, trùng điệp
Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một hoàn cảnh hoành tráng
Bài 2:
Thầy đồ dốt hay nói chữ
Sự giấu dốt của con người
Luống cuống khi không biết chữ “kê”
Thầy nói: “dủ dỉ là con dù dì…gà”
Thầy lí và Cải
Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ
Đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh
Thầy lí nói: “nhưng nó phải bằng hai mày”
Hãy điền những từ chiều chiều, thân em
vào chỗ trống của những câu ca dao bên dưới:
1. ...... chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau.
2. ........như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
3. .......như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
chiều chiều
Thân em
Thân em
Bài 5:
4. .......... én liệng nhạn bay
Ta đây nhớ bạn, bạn rày nhớ ta.
5. .......... lại nhớ.......
Nhớ người đãy gấm khăn điều vắt vai
6. .......... như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
7. ......... l?i nhớ ........
Nhớ người yếm trắng giải điều thắt lưng
chiều chiều
chiều chiều
chiều chiều
Thân em
chiều chiều
chiều chiều
TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐOÁN
THƠ CA DÂN GIAN
V
1
Có 7 chữ cái: Đây là quốc hiệu đầu tiên của nước ta?
DA1
Ă
N
L
A
N
G
2
C

N
G
Đ
?
N
G
2.Có 8 chữ cái: Môi trường sinh hoạt chủ yếu của văn hoá dân gian Việt Nam
3
Đ
À
N
M
Ô
I
3. Có 6 chữ cái: Đây là vật mà chàng trai trong truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" nhận ra người yêu của mình
DA2
DA3
Ơ
D
I
Ê
N
G
4
DA4
4. Có 6 chữ cái: Đăm Săn và MtaoMxây thường gọi nhau bằng tên này?
5
DA5
5. Có 6 chữ cái: Đây là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
V
Ă
N
B

N
6
DA6
6. Có 7 chữ cái: Đây là vật mà Đăm Săn nhờ nó để giết MtaoMxây?
C
H
À
Y
M
Ò
N
7
DA7
7. Có 8 chữ cái: Vũ khí của Thủy Tinh để chống lại đồi núi cao của Sơn Tinh.
D
Â
N
G
N
Ư
?
C
8
DA8
8. Có 9 chữ cái: Cô gái trong ca dao hài hước đã thách cưới chàng trai lễ vật này.
K
H
O
A
I
L
A
N
G
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BD
CK

Đến đây đất nước lạ lùng
Chim kêu cũng sợ,con sấu vùng cũng kinh.
Cho biết xuất xứ của câu ca dao trên ?
Đáp án:
CA DAO NAM BỘ
Câu 1:
Chỉ ra thủ pháp nghệ thuật của bài vè sau :
Con cá đối nằm trên cối đá
Con mèo đuôi cụt nằm mục đuôi kèo
Con chim sáo sậu chê anh là Sáu xạo
Con chim vàng lông đậu ở vồng lang
Đáp án :
Dùng cách nói lái quen thuộc của dân gian .
Câu 2:
Điền vào chỗ trống ở câu ca dao :
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết * * * *
công lao mẹ hiền
Câu 3:



Câu đố

“Để nguyên nhắc bạn học, chơi.
Đến khi mất sắc theo đôi mắt huyền.
Lạ thay khi đã thêm huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non”.

Là chữ gì?
Từ: “Trống”
Hình ảnh này gợi em nhớ đến câu ca dao nào?
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .
Câu 4:
Củ ấu gai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Nguyệt Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)