Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Hường |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo về dự giờ môn ngữ văn lớp 10A2
ĐINH THỊ THU HƯỜNG THPT ĐÀ BẮC
TiÕt 29- 30: «n tËp v¨n häc
d©n gian ViÖtnam
ĐINH THỊ THU HƯỜNG THPT ĐÀ BẮC
Nội dung ôn tập
Văn học dân gian
Việt Nam
Đặc trưng
cơ bản
Hệ thống
thể loại
Những giá trị
cơ bản
Tính
truyền
miệng
Tính
tập
thể
Truyện
dân
gian
Câu
nói
dân
gian
Thơ
ca
dân
gian
Sân
khấu
dân
gian
Giá
trị
nhận
thức
Giá
trị
giáo
dục
Giá
trị
thẩm
mỹ
I. D?c trung co b?n c?a van h?c dõn gian
2
Đặc trưng
cơ bản
Tính truyền miệng
Tính tập thể
Bài 5 Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em như... để thành những bài ca dao trọn vẹn.
- Thân em như...
- Thân em như...
- Thân em như...
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
II. Hệ thống thể loại
Truyện
dân gian
Câu nói
dân gian
Thơ ca
dân gian
Sân khấu
dân gian
- Thần thoại
- Cổ tích
- Truyền thuyết
- Ngụ ngôn
- Sử thi
- Truyện cười
- Truyện thơ
- Tục ngữ
- Câu đố
- Ca dao
- Vè
Chèo
Đặc trưng chủ yếu của một số thể loại văn học dân gian
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Sử thi
(anh hùng)
Truyền thuyết
Những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống cộng đồng.
- Tác phẩm tự sự có quy mô lớn;
- Hình tîng nghÖ thuËt hoµnh tr¸ng;
- C©u v¨n trïng ®iÖp ngữ, giàu hình ảnh;
- So sánh, phóng đại...
Kể những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo cái nhìn của người dân.
- Tác phẩm tự sự có dung lượng vừa;
- Có yếu tố kỳ ảo.
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truy?n tho
- Những con người bình thường trong xã hội.
Thể hiện tinh thần nhân đạo, l¹c quan.
- Tác phẩm văn xuôi tự sự.
- Cốt truyện hư cấu, nhiều yếu tố kì ảo.
- Kết cấu quen thuộc.
Phản ánh cỏc hi?n tu?ng nh?m phờ phỏn ho?c gi?i trớ cú ch?a y?u t? gõy cu?i.
- Dung lượng ngắn.
- Mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ.
Khát vọng hạnh phúc và tự do.
- Dung lượng lớn.
- Tự sự, giàu tính trữ tình.
- Hình ảnh so sánh, các biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc.
Thể
loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ca dao
Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước…
So sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt bằng công thức mang đậm sắc thái dân gian.
“ Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.”
Đoạn 1
BàI TậP 1
Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật
anh hùng của sử thi là gì ? (Dẫn chứng từ ba đoạn văn).
Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người
anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào ?
“ Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. ”
Đoạn 2
“ Bắp chân chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ ”.
( Trích Chiến thắng Mtao Mxây )
Đoạn 3
Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả
- So sánh:
“Chàng múa trên cao, gió như bão”, “Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”,...
- Phóng đại:
“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”...
- Kết cấu trùng điệp:
Chàng móa...; chàng nằm sấp..., chàng nằm ngửa...
2. So sánh các thể loại
Thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung
Nhân vật chính
Nghệ thuật
Sử thi anh hùng
Truyền thuyết
Ghi lại mơ ước và phát triển cộng đồng của người xưa
Nói, k?
diễn sướng
Phản ánh xó h?i ? giai do?n tiền giai cấp
Người anh hùng kì vĩ, hào hùng
So sánh, phóng đại, trùng điệp
bài tập 2
Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu- Trọng thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi lại nội dung trả lời theo mẫu dưới đây.
Cái lõi của sự thật
Bi kịch được hư cấu
Những chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học
rút ra
Xung đột An Dương Vương và Triệu Đà trong lịch sử
Tình yêu
Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn
AnDương Vương xuống biển, ngọc trai - giếng nước
Tất cả đều tan biến:
Đất nước
Gia đình
- Tình yêu
Sáng suốt trong việc giữ nước, không chủ quan, nhẹ dạ
3. Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại.
củng cố
1. Nắm được hai đặc trưng cơ bản.
2. Hệ thống các thể loại của văn học dân gian (12 thể loại)
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và tập thể lớp 10A2
quý thầy, cô giáo về dự giờ môn ngữ văn lớp 10A2
ĐINH THỊ THU HƯỜNG THPT ĐÀ BẮC
TiÕt 29- 30: «n tËp v¨n häc
d©n gian ViÖtnam
ĐINH THỊ THU HƯỜNG THPT ĐÀ BẮC
Nội dung ôn tập
Văn học dân gian
Việt Nam
Đặc trưng
cơ bản
Hệ thống
thể loại
Những giá trị
cơ bản
Tính
truyền
miệng
Tính
tập
thể
Truyện
dân
gian
Câu
nói
dân
gian
Thơ
ca
dân
gian
Sân
khấu
dân
gian
Giá
trị
nhận
thức
Giá
trị
giáo
dục
Giá
trị
thẩm
mỹ
I. D?c trung co b?n c?a van h?c dõn gian
2
Đặc trưng
cơ bản
Tính truyền miệng
Tính tập thể
Bài 5 Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em như... để thành những bài ca dao trọn vẹn.
- Thân em như...
- Thân em như...
- Thân em như...
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
II. Hệ thống thể loại
Truyện
dân gian
Câu nói
dân gian
Thơ ca
dân gian
Sân khấu
dân gian
- Thần thoại
- Cổ tích
- Truyền thuyết
- Ngụ ngôn
- Sử thi
- Truyện cười
- Truyện thơ
- Tục ngữ
- Câu đố
- Ca dao
- Vè
Chèo
Đặc trưng chủ yếu của một số thể loại văn học dân gian
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Sử thi
(anh hùng)
Truyền thuyết
Những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống cộng đồng.
- Tác phẩm tự sự có quy mô lớn;
- Hình tîng nghÖ thuËt hoµnh tr¸ng;
- C©u v¨n trïng ®iÖp ngữ, giàu hình ảnh;
- So sánh, phóng đại...
Kể những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo cái nhìn của người dân.
- Tác phẩm tự sự có dung lượng vừa;
- Có yếu tố kỳ ảo.
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truy?n tho
- Những con người bình thường trong xã hội.
Thể hiện tinh thần nhân đạo, l¹c quan.
- Tác phẩm văn xuôi tự sự.
- Cốt truyện hư cấu, nhiều yếu tố kì ảo.
- Kết cấu quen thuộc.
Phản ánh cỏc hi?n tu?ng nh?m phờ phỏn ho?c gi?i trớ cú ch?a y?u t? gõy cu?i.
- Dung lượng ngắn.
- Mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ.
Khát vọng hạnh phúc và tự do.
- Dung lượng lớn.
- Tự sự, giàu tính trữ tình.
- Hình ảnh so sánh, các biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc.
Thể
loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ca dao
Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước…
So sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt bằng công thức mang đậm sắc thái dân gian.
“ Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.”
Đoạn 1
BàI TậP 1
Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật
anh hùng của sử thi là gì ? (Dẫn chứng từ ba đoạn văn).
Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người
anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào ?
“ Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. ”
Đoạn 2
“ Bắp chân chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ ”.
( Trích Chiến thắng Mtao Mxây )
Đoạn 3
Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả
- So sánh:
“Chàng múa trên cao, gió như bão”, “Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”,...
- Phóng đại:
“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”...
- Kết cấu trùng điệp:
Chàng móa...; chàng nằm sấp..., chàng nằm ngửa...
2. So sánh các thể loại
Thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung
Nhân vật chính
Nghệ thuật
Sử thi anh hùng
Truyền thuyết
Ghi lại mơ ước và phát triển cộng đồng của người xưa
Nói, k?
diễn sướng
Phản ánh xó h?i ? giai do?n tiền giai cấp
Người anh hùng kì vĩ, hào hùng
So sánh, phóng đại, trùng điệp
bài tập 2
Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu- Trọng thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi lại nội dung trả lời theo mẫu dưới đây.
Cái lõi của sự thật
Bi kịch được hư cấu
Những chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học
rút ra
Xung đột An Dương Vương và Triệu Đà trong lịch sử
Tình yêu
Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn
AnDương Vương xuống biển, ngọc trai - giếng nước
Tất cả đều tan biến:
Đất nước
Gia đình
- Tình yêu
Sáng suốt trong việc giữ nước, không chủ quan, nhẹ dạ
3. Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại.
củng cố
1. Nắm được hai đặc trưng cơ bản.
2. Hệ thống các thể loại của văn học dân gian (12 thể loại)
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và tập thể lớp 10A2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)