Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyên | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 32.
ôn tập vĂn học dân gian Việt Nam
GV: NGUYỄN THỊ THANH NGUYÊN
I. Nội dung ôn tập
1. D?c trung co b?n c?a van h?c dõn gian Vi?t Nam
ÔN tập vĂn học dân gian Việt nam
Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
1. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
2. Thể loại của văn học dân gian Việt Nam
3. So sánh các thể loại
* Sử thi anh hùng
3. So sánh các thể loại
* Truyền thuyết
3. So sánh các thể loại
* Truyện cổ tích
3. So sánh các thể loại
* Truyện cười
4. Nội dung và nghệ thuật của ca dao
II. Bài tập vận dụng
1. Bài 1(112)
Qua đoạn trích miêu tả Đăm Săn hãy cho biết nét nổi bật
nghệ thuật miêu tả nhân vật sử thi anh hùng?
Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả anh hùng sử thi:
+ Nghệ thuật: so sánh, phóng đại, trùng điệp.
+ Dẫn chứng: " Một lần xốc tới..vượt một đồi tranh. Một lần xốc nữa..,,
- Hiệu quả nghệ thuật: Lí tưởng hóa người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một không gian hoành tráng.
II. Bài tập vận dụng
2. Bài 2(112) b¶ng so s¸nh vÒ néi dung trong “TruyÖn An D­¬ng V­¬ng vµ MÞ Ch©u, Träng Thñy” 
III. Các hình thức hoạt động ngoài giờ học
Viết một bài thu hoạch về những vấn đề
tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần VHDG
Củng cố. Hệ thống kiến thức về:
- Đặc điểm cơ bản của văn học dân gian
- Các thể loại của VHDG
HD học bài
- Học và nắm vững kiến thức phần VHDG
- Sưu tầm và chép vào sổ tay các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam
- Làm và hoàn thiện phần bài tập
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)