Tuần 11. Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đàm Bội Giao |
Ngày 28/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ thuộc Chính tả 4
Nội dung tài liệu:
CHÍNH TẢ
(Nhớ - viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
Chính tả
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014
Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “ Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ cho em biết điều gì?
- đáy biển
- chớp mắt
- bi tròn
- nảy mầm
T Ừ KHÓ
1- Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.
- Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái.
2 - Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.
- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
NHẮC LẠI TƯ THẾ NGỒI VIẾT VÀ CÁCH CẦM BÚT
Ông Trạng Nồi
Ngày xưa có một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuơ hàn vi, vì phai ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hoi mượn nồi cua hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt.
Hàn vi: nghèo và không có địa vị gì
Bài (2)b Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Ông Trạng Nồi
Ngày xưa có một học trò nghèo nổi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thưởng, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đỗi ngạc nhiên khi thấy ông chỉ xin một chiếc nồi nhỏ đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuở hàn vi, vì phải ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hỏi mượn nồi của hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong để ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đỗ đạt.
- Qua đoạn văn nói trên em thấy ông Trạng Nồi là người như thế nào?
- Em học được gì ở ông Trạng Nồi?
Bài 3: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả:
a) Tốt gổ hơn tốt nước xơn.
b) Sấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ.
d) Trăng mờ còn tõ hơn xao
Dẩu sao núi lỡ còn cao hơn đồi.
a) Tốt gổ hơn tốt nước xơn.
b) Sấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ.
d) Trăng mờ còn tõ hơn xao
Dẩu sao núi lỡ còn cao hơn đồi.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người, đẹp nết.
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu sao núi lở còn cao hơn đồi.
- Sửa lỗi sai.
Chuẩn bị bài :
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Củng cố, dặn dò
(Nhớ - viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
Chính tả
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014
Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “ Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ cho em biết điều gì?
- đáy biển
- chớp mắt
- bi tròn
- nảy mầm
T Ừ KHÓ
1- Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.
- Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái.
2 - Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.
- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
NHẮC LẠI TƯ THẾ NGỒI VIẾT VÀ CÁCH CẦM BÚT
Ông Trạng Nồi
Ngày xưa có một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuơ hàn vi, vì phai ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hoi mượn nồi cua hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt.
Hàn vi: nghèo và không có địa vị gì
Bài (2)b Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Ông Trạng Nồi
Ngày xưa có một học trò nghèo nổi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thưởng, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đỗi ngạc nhiên khi thấy ông chỉ xin một chiếc nồi nhỏ đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuở hàn vi, vì phải ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hỏi mượn nồi của hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong để ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đỗ đạt.
- Qua đoạn văn nói trên em thấy ông Trạng Nồi là người như thế nào?
- Em học được gì ở ông Trạng Nồi?
Bài 3: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả:
a) Tốt gổ hơn tốt nước xơn.
b) Sấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ.
d) Trăng mờ còn tõ hơn xao
Dẩu sao núi lỡ còn cao hơn đồi.
a) Tốt gổ hơn tốt nước xơn.
b) Sấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ.
d) Trăng mờ còn tõ hơn xao
Dẩu sao núi lỡ còn cao hơn đồi.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người, đẹp nết.
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu sao núi lở còn cao hơn đồi.
- Sửa lỗi sai.
Chuẩn bị bài :
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Củng cố, dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đàm Bội Giao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)