Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Chia sẻ bởi Bùi Thùy Linh |
Ngày 10/05/2019 |
295
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Bùi Thùy Linh
Trường THPT Đại Mỗ
Thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
-MD: Làm rõ đặc điểm về nội dung, hỡnh thức, cấu trúc và mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng.
-MD: Làm rõ đối tượng được nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác. So sánh đúng làm cho đối tượng được nói đến cụ thể, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục.
-YC:
+Cần chia tách đối tu?ng thành các yếu tố, bộ phận theo nh?ng tiêu chí, quan hệ nhất định.
+Cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận song cần đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ gi?a các mặt, các bộ phận trong tính chỉnh thể, thống nhất.
-YC:
+Dặt các đối tượng vào cùng một bỡnh diện, đánh giá theo cùng một tiêu chí, tránh lối so sánh khập khiễng.
+Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm đánh giá của người tiến hành so sánh.
Nhận diện thao tác lập luận đã được sử dụng trong các đoạn văn sau?
Doạn van 1:
Bài thơ hay cũng như hòn ngọc quý, bông hoa đẹp; phải chang còn hơn thế, vỡ ngọc cũng có lúc phải mòn, hoa cũng có khi tàn héo, nhưng thơ hay thỡ còn sống mãi. Ngọc đã quý, vẫn cần bàn tay mài giũa; hoa đã đẹp, vẫn cần bàn tay gọt tỉa, trưng bày; thơ dù hay vẫn cần đến nh?ng lời bỡnh tri âm tri kỉ. Nh?ng lời bỡnh hay có khi đem lại hiệu quả không ngờ, như tạo thêm cho thơ một vầng hào quang, như giúp đời phát hiện một vỡ sao xa bị mây mù che khuất.
(Theo Sổ tay người yêu thơ- DHSP T.p.HCM)
Doạn van 2:
Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới có thật. Trong Truyện Kiều, nhiều con người, nhiều cảnh vật, nhiều tâm trạng được Nguyễn Du thể hiện một cách thành công. Dó là thân hỡnh đồ sộ, đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp hào hoa, phong nhã của Kim Trọng; cái lẩm nhẩm gật đầu ám muội của Sở Khanh; cái cười sảng khoái của Từ Hải; bộ mặt đen sỡ , ngơ ngẩn vỡ tỡnh của Hồ Tôn Hiến; hay sự tinh tế của ánh trang đến nh?ng rung cảm sâu thẳm trong lòng người đều được Nguyễn Du thể hiện chính xác. Nh?ng con người ấy, cảnh vật ấy, ánh trang ấy sống động biết nhường nào.
Bài tập 1 (trang 120):
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: Hãy chỉ ra các ý đã triển khai trong các lập luận (Các luận điểm, luận cứ, luận chứng)
Nhóm 3+nhóm 4: TTLL so sánh
Phân công
Nhóm 1+nhóm 2: TTLL phân tích
Bài tập 1 (trang 120):
TTLL phân tích
TTLL so sánh
Chớ nên tự kiêu, tự đại
Tự kiêu, tự đại là khờ dại
Mình hay nhưng nhiều người hay hơn mình.
Mình giỏi nhưng nhiều người giỏi hơn mình
Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được
Người tự kiêu, tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn
Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn
Vì độ lượng của nó rộng và sâu
Vì độ lượng của nó hẹp nhỏ
Chủ đạo
Bổ trợ
Phải can cứ vào mục đích nghị luận, yêu cầu, đối tượng của nghị luận để xác định có cần kết hợp cỏc thao tỏc l?p lu?n khụng.
Muốn làm tốt thỡ phải lập ý tốt, t?c l phải chọn du?c luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Bài tập 2:
Dề bài: Bức tranh mùa thu trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Bước 1: Lập ý
-Diểm nhỡn để cảm nhận cảnh thu: ->t? g?n d?n cao xa r?i t? cao xa tr? l?i g?n.
-Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là "điển hỡnh hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam" (Xuân Diệu)
+Màu sắc
+Dường nét, chuyển động
-Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn:
+Không gian: Không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng.
+Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ không đủ tạo âm thanh.
+Tiếng cá đớp mồi càng làm tang sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.
Bước 2: Tham khảo đoạn văn mẫu của Xuân Diệu
-
Bước 3: Viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh.
*Doạn van tham khảo:
Dể c?m nh?n được v? d?p c?a bức tranh thu trong "Thu di?u", trước hết ta hãy bắt đầu từ điểm nhỡn, điểm quan sát cảnh thu của thi nhân. ? bài thơ ny , cảnh thu được thi nhõn đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần. Nh tho b?t d?u từ chiếc thuyền câu, nhỡn ra mặt ao, nhỡn lên bầu trời, nhỡn ra ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với chi?c thuyền câu "bộ t?o teo" ?y. Vậy l, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu được mở ra nhiều hướng khác nhau thật sinh động. Cung l c?nh mựa thu nhung ta s? nh?n th?y s? khỏc bi?t khi d?c "Thu v?nh". Vỡ sao v?y? Cú l?, nguyờn nhõn d?u tiờn l do di?m nhỡn. Khỏc v?i "Thu di?u", trong "Thu v?nh" c?nh thu du?c thi nhõn dún nh?n t? cao xa tới gần, rồi lại từ gần đến cao xa cho nờn b?c tranh thu trong bi tho v?a cú cỏi thanh, cỏi nh? l?i v?a cú cỏi trong, cỏi cao. Nhu v?y l, di?m nhỡn dó gúp ph?n lm nờn nột d?c s?c cho b?c tranh thu.
*Vận dụng thao tác phân tích và so sánh để viết đoạn van trỡnh bày luận điểm 2 ở dàn ý trên.
b*Viết một đoạn van nghị luận ngắn trỡnh bày về phẩm chất của HS trong đó sử dụng hai thao tác phân tích và so sánh.
*Sưu tầm nh?ng đoạn van hay sử d?ng thành công hai thao tác này.
*Chuẩn bị :Hạnh phúc của một tang gia.
Chân thành cảm ơn các thầy,
cô giáo và các em học sinh!
Trường THPT Đại Mỗ
Thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
-MD: Làm rõ đặc điểm về nội dung, hỡnh thức, cấu trúc và mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng.
-MD: Làm rõ đối tượng được nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác. So sánh đúng làm cho đối tượng được nói đến cụ thể, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục.
-YC:
+Cần chia tách đối tu?ng thành các yếu tố, bộ phận theo nh?ng tiêu chí, quan hệ nhất định.
+Cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận song cần đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ gi?a các mặt, các bộ phận trong tính chỉnh thể, thống nhất.
-YC:
+Dặt các đối tượng vào cùng một bỡnh diện, đánh giá theo cùng một tiêu chí, tránh lối so sánh khập khiễng.
+Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm đánh giá của người tiến hành so sánh.
Nhận diện thao tác lập luận đã được sử dụng trong các đoạn văn sau?
Doạn van 1:
Bài thơ hay cũng như hòn ngọc quý, bông hoa đẹp; phải chang còn hơn thế, vỡ ngọc cũng có lúc phải mòn, hoa cũng có khi tàn héo, nhưng thơ hay thỡ còn sống mãi. Ngọc đã quý, vẫn cần bàn tay mài giũa; hoa đã đẹp, vẫn cần bàn tay gọt tỉa, trưng bày; thơ dù hay vẫn cần đến nh?ng lời bỡnh tri âm tri kỉ. Nh?ng lời bỡnh hay có khi đem lại hiệu quả không ngờ, như tạo thêm cho thơ một vầng hào quang, như giúp đời phát hiện một vỡ sao xa bị mây mù che khuất.
(Theo Sổ tay người yêu thơ- DHSP T.p.HCM)
Doạn van 2:
Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới có thật. Trong Truyện Kiều, nhiều con người, nhiều cảnh vật, nhiều tâm trạng được Nguyễn Du thể hiện một cách thành công. Dó là thân hỡnh đồ sộ, đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp hào hoa, phong nhã của Kim Trọng; cái lẩm nhẩm gật đầu ám muội của Sở Khanh; cái cười sảng khoái của Từ Hải; bộ mặt đen sỡ , ngơ ngẩn vỡ tỡnh của Hồ Tôn Hiến; hay sự tinh tế của ánh trang đến nh?ng rung cảm sâu thẳm trong lòng người đều được Nguyễn Du thể hiện chính xác. Nh?ng con người ấy, cảnh vật ấy, ánh trang ấy sống động biết nhường nào.
Bài tập 1 (trang 120):
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: Hãy chỉ ra các ý đã triển khai trong các lập luận (Các luận điểm, luận cứ, luận chứng)
Nhóm 3+nhóm 4: TTLL so sánh
Phân công
Nhóm 1+nhóm 2: TTLL phân tích
Bài tập 1 (trang 120):
TTLL phân tích
TTLL so sánh
Chớ nên tự kiêu, tự đại
Tự kiêu, tự đại là khờ dại
Mình hay nhưng nhiều người hay hơn mình.
Mình giỏi nhưng nhiều người giỏi hơn mình
Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được
Người tự kiêu, tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn
Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn
Vì độ lượng của nó rộng và sâu
Vì độ lượng của nó hẹp nhỏ
Chủ đạo
Bổ trợ
Phải can cứ vào mục đích nghị luận, yêu cầu, đối tượng của nghị luận để xác định có cần kết hợp cỏc thao tỏc l?p lu?n khụng.
Muốn làm tốt thỡ phải lập ý tốt, t?c l phải chọn du?c luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Bài tập 2:
Dề bài: Bức tranh mùa thu trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Bước 1: Lập ý
-Diểm nhỡn để cảm nhận cảnh thu: ->t? g?n d?n cao xa r?i t? cao xa tr? l?i g?n.
-Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là "điển hỡnh hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam" (Xuân Diệu)
+Màu sắc
+Dường nét, chuyển động
-Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn:
+Không gian: Không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng.
+Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ không đủ tạo âm thanh.
+Tiếng cá đớp mồi càng làm tang sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.
Bước 2: Tham khảo đoạn văn mẫu của Xuân Diệu
-
Bước 3: Viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh.
*Doạn van tham khảo:
Dể c?m nh?n được v? d?p c?a bức tranh thu trong "Thu di?u", trước hết ta hãy bắt đầu từ điểm nhỡn, điểm quan sát cảnh thu của thi nhân. ? bài thơ ny , cảnh thu được thi nhõn đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần. Nh tho b?t d?u từ chiếc thuyền câu, nhỡn ra mặt ao, nhỡn lên bầu trời, nhỡn ra ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với chi?c thuyền câu "bộ t?o teo" ?y. Vậy l, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu được mở ra nhiều hướng khác nhau thật sinh động. Cung l c?nh mựa thu nhung ta s? nh?n th?y s? khỏc bi?t khi d?c "Thu v?nh". Vỡ sao v?y? Cú l?, nguyờn nhõn d?u tiờn l do di?m nhỡn. Khỏc v?i "Thu di?u", trong "Thu v?nh" c?nh thu du?c thi nhõn dún nh?n t? cao xa tới gần, rồi lại từ gần đến cao xa cho nờn b?c tranh thu trong bi tho v?a cú cỏi thanh, cỏi nh? l?i v?a cú cỏi trong, cỏi cao. Nhu v?y l, di?m nhỡn dó gúp ph?n lm nờn nột d?c s?c cho b?c tranh thu.
*Vận dụng thao tác phân tích và so sánh để viết đoạn van trỡnh bày luận điểm 2 ở dàn ý trên.
b*Viết một đoạn van nghị luận ngắn trỡnh bày về phẩm chất của HS trong đó sử dụng hai thao tác phân tích và so sánh.
*Sưu tầm nh?ng đoạn van hay sử d?ng thành công hai thao tác này.
*Chuẩn bị :Hạnh phúc của một tang gia.
Chân thành cảm ơn các thầy,
cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)