Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Chia sẻ bởi Chu Thị Trúc Quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ChàO mừng các thầy, cô giáo về tham gia chuyên đề dạy những bài khó trong chương trình ngữ văn 11
Giáo viên: Chu Văn bằng - thpt dtnt quế phong
Bài cũ:
1. Thao tác lập luận phân tích là gì?
2. Thao tác lập luận so sánh là gì?
* Phân tích là: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kỹ càng và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài trong quá trình nhận thức.
* So sánh là đối chiếu đối tượng đang nghiên cứu xem xét trong tương quan với đối tượng khác để tìm ra nét tương đồng hoặc khác biệt nhằm làm sáng rõ đối tượng đó.
Bài tập 1:
" Chớ có tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ cáI đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp và nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn".
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
* Chủ đề của đoạn văn là phê phán và chỉ ra tác hại của căn bệnh tự kiêu tự đại.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Đoạn văn sử dụng các thao tác lập luận nào? Em hãy phân tích từng thao tác?
* Đoạn trích sử dụng hai thao tác lập luận là phân tích và so sánh.
* Phân tích từng thao tác:
Thao tác phân tích:
+ Luận điểm chính: "Chớ có tự kiêu tự đại".
+ Hai lý do để không nên tự kiêu tự đại là "tự kiêu tự đại là khờ dại" và "tự kiêu tự đại là thoái bộ".
Thao tác so sánh:
+ "Mình hay" >< "nhiều người hay hơn mình".
+ "sông to, bể rộng" >< "cái chén nhỏ, cái đĩa cạn"
+ "độ lượng của nó rộng và sâu" >< "độ lượng của nó hẹp và nhỏ"
=> so sánh tương phản.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
+ "người tự kiêu tự mãn.cái chén, cái đĩa cạn"
So sánh tương đồng.
Thao tác lập luận chính được sử dụng là so sánh có sự kết hợp với thao tác phân tích.
* Mục đích , tác dụng của việc vận dụng hai thao tác:
Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, cụ thể, dễ hiểu, dễ đi vào lòng người hơn.
- Để từ đó sống khiêm tốn hơn, biết tôn trọng người khác, chịu khó học hỏi hơn.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Từ đó em có kết luận gì về thao tác vân dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận?
* Kết luận:
- Trong làm văn nghị luận chúng ta nên vận dụng hai thao tác lập luận chính là phân tích và so sánh để đạt hiệu quả giao tiếp cao hơn.
- Trong từng văn bản hoặc đoạn văn bản bao giờ cũng có 1 thao tác chủ yếu, các thao tác còn lại có tính chất bổ trợ.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Bài tập 2:
Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh , viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của bài thơ "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương:
Tự tình II
Hồ Xuân Hương
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
a. Phần văn bản em viết là một bộ phận của một bài văn hoàn chỉnh, với:
Chủ đề của bài văn là gì? Với chủ đề trên ta có những luận điểm nào?
- Chủ đề của bài văn là bàn về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "tự tình II" của Hồ Xuân Hương.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Thảo luận nhóm:
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Để làm sáng tỏ chủ đề trên, chúng ta cần nêu ra những luận điểm cụ thể như sau:
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện tài năng độc đáo của "Bà chúa thơ Nôm" trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện nghệ thuật xây dựng hình ảnh điêu luyện của Hồ Xuân Hương.
+ Bài thơ còn vận dụng rất linh hoạt các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.
+ Bài thơ có một giọng điệu và âm hưởng da diết, sắc sảo thể hiện rất thành công tâm trạng vừa đau buồn vừa phẫn uất của nhân vật trữ tình.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Em chọn luận điểm nào trên đây để viết thành đoạn văn? Tại sao? Sử dụng những phương tiện liên kết nào?
Học sinh sẽ trình bày thành đoạn văn để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất (Thể hiện tài năng độc đáo của "Bà chúa thơ Nôm" trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ).
Luận điểm này nằm ở phần đầu tiên trong dàn ý, do vậy cần sử dụng những phương tiện liên kết chuyển đoạn có tính chất mở đầu như "Trước hết chúng ta thấy.", "Biểu hiện đầu tiên.", "thứ nhất.", "Để làm sáng tỏ cho nhận định ấy trước tiên chúng ta xem xét.".
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Với luận điểm như trên thì em sẽ có những luận cứ nào để thuyết minh cho luận điểm của mình?
b.* Các luận cứ để làm sáng tỏ cho luận điểm:
- Ngôn từ bài thơ nôm na, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân nhưng lại rất chọn lọc, tinh tế, thể hiện một cách tài tình tâm trạng đau buồn, phẫn uất của người con gái trước duyên phận muộn mằn, gắng gượng vươn lên để đón đợi hạnh phúc mà vẫn rơi vào bi kịch.
- Ngôn từ bài thơ được chắt lọc tài tình, rất giàu giá trị tạo hình và biểu cảm, kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo:
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
+ Toàn từ thuần Việt giàu giá trị tạo hình và biểu cảm như Văng vẳng, dồn, trơ, say lại tỉnh, xiên ngang, đâm toạc, từng đám, mấy hòn..
+ Hệ thống từ láy được sử dụng rất "đắt": văng vẳng, nước non, con con.
+ Kết hợp từ độc đáo: cái hồng nhan, Mảnh tình - san sẻ - tí - con con, khuyết chưa tròn.
+ Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa: lại lại, xuân đi(tuổi xuân), xuân lại(mùa xuân).
+ So sánh với ngôn từ thơ của các nhà thơ cùng thời như: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm .
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Có thể sử dụng thao tác lập luận phân tích là chính, vì như thế mới chỉ ra được những khía cạnh rất chi tiết trong nghệ thuật độc đáo về ngôn từ của bài thơ.
* Thông thường các thao tác bổ trợ tùy vào diễn biến của ý mà sử dụng ở phần nào cho hợp lí song người ta thường sử dụng ở phần sau của đoạn văn hoặc bài văn, hoặc xen kẽ giữa các ý.
* Không nên để thao tác bổ trợ lấn át thao tác chính, phải vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
* c. Diễn đạt các ý đã có thành một đoạn văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng thao tác lập luận phân tích là chính còn so sánh là phụ.
Gợi ý: Có thể tham khảo các bài thơ của các nhà thơ cùng thời Hồ Xuân Hương như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm.Ví dụ:
Giáo viên: Chu Văn bằng - thpt dtnt quế phong
Bài cũ:
1. Thao tác lập luận phân tích là gì?
2. Thao tác lập luận so sánh là gì?
* Phân tích là: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kỹ càng và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài trong quá trình nhận thức.
* So sánh là đối chiếu đối tượng đang nghiên cứu xem xét trong tương quan với đối tượng khác để tìm ra nét tương đồng hoặc khác biệt nhằm làm sáng rõ đối tượng đó.
Bài tập 1:
" Chớ có tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ cáI đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp và nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn".
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
* Chủ đề của đoạn văn là phê phán và chỉ ra tác hại của căn bệnh tự kiêu tự đại.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Đoạn văn sử dụng các thao tác lập luận nào? Em hãy phân tích từng thao tác?
* Đoạn trích sử dụng hai thao tác lập luận là phân tích và so sánh.
* Phân tích từng thao tác:
Thao tác phân tích:
+ Luận điểm chính: "Chớ có tự kiêu tự đại".
+ Hai lý do để không nên tự kiêu tự đại là "tự kiêu tự đại là khờ dại" và "tự kiêu tự đại là thoái bộ".
Thao tác so sánh:
+ "Mình hay" >< "nhiều người hay hơn mình".
+ "sông to, bể rộng" >< "cái chén nhỏ, cái đĩa cạn"
+ "độ lượng của nó rộng và sâu" >< "độ lượng của nó hẹp và nhỏ"
=> so sánh tương phản.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
+ "người tự kiêu tự mãn.cái chén, cái đĩa cạn"
So sánh tương đồng.
Thao tác lập luận chính được sử dụng là so sánh có sự kết hợp với thao tác phân tích.
* Mục đích , tác dụng của việc vận dụng hai thao tác:
Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, cụ thể, dễ hiểu, dễ đi vào lòng người hơn.
- Để từ đó sống khiêm tốn hơn, biết tôn trọng người khác, chịu khó học hỏi hơn.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Từ đó em có kết luận gì về thao tác vân dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận?
* Kết luận:
- Trong làm văn nghị luận chúng ta nên vận dụng hai thao tác lập luận chính là phân tích và so sánh để đạt hiệu quả giao tiếp cao hơn.
- Trong từng văn bản hoặc đoạn văn bản bao giờ cũng có 1 thao tác chủ yếu, các thao tác còn lại có tính chất bổ trợ.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Bài tập 2:
Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh , viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của bài thơ "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương:
Tự tình II
Hồ Xuân Hương
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
a. Phần văn bản em viết là một bộ phận của một bài văn hoàn chỉnh, với:
Chủ đề của bài văn là gì? Với chủ đề trên ta có những luận điểm nào?
- Chủ đề của bài văn là bàn về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "tự tình II" của Hồ Xuân Hương.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Thảo luận nhóm:
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Để làm sáng tỏ chủ đề trên, chúng ta cần nêu ra những luận điểm cụ thể như sau:
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện tài năng độc đáo của "Bà chúa thơ Nôm" trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện nghệ thuật xây dựng hình ảnh điêu luyện của Hồ Xuân Hương.
+ Bài thơ còn vận dụng rất linh hoạt các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.
+ Bài thơ có một giọng điệu và âm hưởng da diết, sắc sảo thể hiện rất thành công tâm trạng vừa đau buồn vừa phẫn uất của nhân vật trữ tình.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Em chọn luận điểm nào trên đây để viết thành đoạn văn? Tại sao? Sử dụng những phương tiện liên kết nào?
Học sinh sẽ trình bày thành đoạn văn để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất (Thể hiện tài năng độc đáo của "Bà chúa thơ Nôm" trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ).
Luận điểm này nằm ở phần đầu tiên trong dàn ý, do vậy cần sử dụng những phương tiện liên kết chuyển đoạn có tính chất mở đầu như "Trước hết chúng ta thấy.", "Biểu hiện đầu tiên.", "thứ nhất.", "Để làm sáng tỏ cho nhận định ấy trước tiên chúng ta xem xét.".
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Với luận điểm như trên thì em sẽ có những luận cứ nào để thuyết minh cho luận điểm của mình?
b.* Các luận cứ để làm sáng tỏ cho luận điểm:
- Ngôn từ bài thơ nôm na, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân nhưng lại rất chọn lọc, tinh tế, thể hiện một cách tài tình tâm trạng đau buồn, phẫn uất của người con gái trước duyên phận muộn mằn, gắng gượng vươn lên để đón đợi hạnh phúc mà vẫn rơi vào bi kịch.
- Ngôn từ bài thơ được chắt lọc tài tình, rất giàu giá trị tạo hình và biểu cảm, kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo:
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
+ Toàn từ thuần Việt giàu giá trị tạo hình và biểu cảm như Văng vẳng, dồn, trơ, say lại tỉnh, xiên ngang, đâm toạc, từng đám, mấy hòn..
+ Hệ thống từ láy được sử dụng rất "đắt": văng vẳng, nước non, con con.
+ Kết hợp từ độc đáo: cái hồng nhan, Mảnh tình - san sẻ - tí - con con, khuyết chưa tròn.
+ Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa: lại lại, xuân đi(tuổi xuân), xuân lại(mùa xuân).
+ So sánh với ngôn từ thơ của các nhà thơ cùng thời như: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm .
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Có thể sử dụng thao tác lập luận phân tích là chính, vì như thế mới chỉ ra được những khía cạnh rất chi tiết trong nghệ thuật độc đáo về ngôn từ của bài thơ.
* Thông thường các thao tác bổ trợ tùy vào diễn biến của ý mà sử dụng ở phần nào cho hợp lí song người ta thường sử dụng ở phần sau của đoạn văn hoặc bài văn, hoặc xen kẽ giữa các ý.
* Không nên để thao tác bổ trợ lấn át thao tác chính, phải vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
* c. Diễn đạt các ý đã có thành một đoạn văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng thao tác lập luận phân tích là chính còn so sánh là phụ.
Gợi ý: Có thể tham khảo các bài thơ của các nhà thơ cùng thời Hồ Xuân Hương như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm.Ví dụ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Trúc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)