Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Chia sẻ bởi Hồ Văn Tình |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP 11I
Tập thể lớp 11I
Và
Giáo viên: HỒ VĂN TÌNH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về thao tác lập luận phân tích và so sánh?
Đáp án:
1. Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kĩ càng bản chất và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của đối tượng.
2. So sánh là đối chiếu đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác để tìm ra nét tương đồng hoặc khác biệt nhằm làm sáng rõ đối tượng đó.
Tiết 44
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. NHẬN DIÊN ViỆC VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Văn bản trong SGK.
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp, nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
Ch? d? c?a do?n van l phờ phỏn v ch? ra tỏc h?i c?a can b?nh t? kiờu t? d?i.
Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận nào?
Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập luận phân tích và so sánh
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Nhóm 2
Chỉ ra thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn?
Nhóm 1
Chỉ ra thao tác phân tích trong đoạn văn?
Nhóm 3
Nhận xét cách kết hợp giữa TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn?
Nhóm 4
Nhận xét vai trò và tác dụng của việc kết hợp các TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn?
TTLL phân tích:
Luận điểm chính: Chớ tự kiêu tự đại
Lí do không nên tự kiêu tự đại: “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại là thoái bộ”...
TTLL so sánh:
“mình hay” >< “nhiều người hay hơn mình”.
“sông to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”.
“độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó hẹp và nhỏ”
=> Đó là so sánh tương phản.
“người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn”
=> Đó là so sánh tương đồng.
Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác:
Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ đạo, thao tác LL so sánh có vai trò hỗ trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn.
Hai thao tác được kết hợp với nhau một cách hài hòa, lô gíc và khéo léo...
Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự đại”.
Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác:
Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc.
Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại...
KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1
Qua bài tập 1,
các em rút ra điều gì về kết hợp
các TTLL phân tích và so
sánh trong văn nghị luận?
KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1
Hai thao tác lập luận phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong một đoạn văn, bài văn nghị luận.
Thường chỉ có một thao tác lập luận giữ vai trò chủ đạo, thao tác còn lại giữ vai trò bổ trợ.
Tùy vào nội dung, mục đích nghị luận mà linh hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các thao tác.
II. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN CÓ SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC TTLL PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).
BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).
Làm việc theo 4 nhóm:
Mỗi nhóm sẽ viết một đoạn văn ngắn có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh.
Nhóm trưởng sẽ lên bảng trình bày sau 5 phút!
GỢI Ý TRÌNH BÀY
- Chủ đề nhóm chọn là gì?
- Viết luận điểm nào?
- Chọn TTLL nào là chính, TTLL nào là phụ?
- Chỉ ra các TTLL đó trong đoạn văn?
NHẬN XÉT
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Rút kinh nghiệm
- Các em đã rút ra được kinh nghiệm gì khi tạo lập các văn bản đó?
BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG
Từ việc vận dụng kết hợp các TTLL, em rút ra kinh nghiệm gì trong cuộc sống hàng ngày?
KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG
Trong làm văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung cần biết vận dụng kết hợp giữa phân tích và so sánh.
Khi làm công việc gì cần phải biết vận dụng kết hợp nhiều thao tác khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đề bài: Viết một văn bản nghị luận ngắn bàn về một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh?
Gợi ý:
Em quan tâm đến phẩm chất nào của người học sinh?
Bài viết của em có những luận điểm nào?
Em sẽ chọn thao tác lập luận nào chính, thao tác lập luận nào hỗ trợ?
Chuẩn bị bài mới
Soạn và đọc trước bài
“Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
Tập thể lớp 11I và Giáo viên
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trường
Quý thầy cô giáo
Đã về dự tiết học này!
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP 11I
Tập thể lớp 11I
Và
Giáo viên: HỒ VĂN TÌNH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về thao tác lập luận phân tích và so sánh?
Đáp án:
1. Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kĩ càng bản chất và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của đối tượng.
2. So sánh là đối chiếu đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác để tìm ra nét tương đồng hoặc khác biệt nhằm làm sáng rõ đối tượng đó.
Tiết 44
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. NHẬN DIÊN ViỆC VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Văn bản trong SGK.
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp, nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
Ch? d? c?a do?n van l phờ phỏn v ch? ra tỏc h?i c?a can b?nh t? kiờu t? d?i.
Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận nào?
Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập luận phân tích và so sánh
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Nhóm 2
Chỉ ra thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn?
Nhóm 1
Chỉ ra thao tác phân tích trong đoạn văn?
Nhóm 3
Nhận xét cách kết hợp giữa TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn?
Nhóm 4
Nhận xét vai trò và tác dụng của việc kết hợp các TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn?
TTLL phân tích:
Luận điểm chính: Chớ tự kiêu tự đại
Lí do không nên tự kiêu tự đại: “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại là thoái bộ”...
TTLL so sánh:
“mình hay” >< “nhiều người hay hơn mình”.
“sông to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”.
“độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó hẹp và nhỏ”
=> Đó là so sánh tương phản.
“người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn”
=> Đó là so sánh tương đồng.
Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác:
Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ đạo, thao tác LL so sánh có vai trò hỗ trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn.
Hai thao tác được kết hợp với nhau một cách hài hòa, lô gíc và khéo léo...
Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự đại”.
Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác:
Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc.
Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại...
KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1
Qua bài tập 1,
các em rút ra điều gì về kết hợp
các TTLL phân tích và so
sánh trong văn nghị luận?
KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1
Hai thao tác lập luận phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong một đoạn văn, bài văn nghị luận.
Thường chỉ có một thao tác lập luận giữ vai trò chủ đạo, thao tác còn lại giữ vai trò bổ trợ.
Tùy vào nội dung, mục đích nghị luận mà linh hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các thao tác.
II. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN CÓ SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC TTLL PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).
BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).
Làm việc theo 4 nhóm:
Mỗi nhóm sẽ viết một đoạn văn ngắn có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh.
Nhóm trưởng sẽ lên bảng trình bày sau 5 phút!
GỢI Ý TRÌNH BÀY
- Chủ đề nhóm chọn là gì?
- Viết luận điểm nào?
- Chọn TTLL nào là chính, TTLL nào là phụ?
- Chỉ ra các TTLL đó trong đoạn văn?
NHẬN XÉT
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Rút kinh nghiệm
- Các em đã rút ra được kinh nghiệm gì khi tạo lập các văn bản đó?
BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG
Từ việc vận dụng kết hợp các TTLL, em rút ra kinh nghiệm gì trong cuộc sống hàng ngày?
KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG
Trong làm văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung cần biết vận dụng kết hợp giữa phân tích và so sánh.
Khi làm công việc gì cần phải biết vận dụng kết hợp nhiều thao tác khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đề bài: Viết một văn bản nghị luận ngắn bàn về một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh?
Gợi ý:
Em quan tâm đến phẩm chất nào của người học sinh?
Bài viết của em có những luận điểm nào?
Em sẽ chọn thao tác lập luận nào chính, thao tác lập luận nào hỗ trợ?
Chuẩn bị bài mới
Soạn và đọc trước bài
“Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
Tập thể lớp 11I và Giáo viên
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trường
Quý thầy cô giáo
Đã về dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)