Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
- Nguyễn Tuân -
I/ Vài nét về tác giả:
I/ Vài nét về tác giả:
Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ):
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, ở Hà Nội.
- Ong đi nhiều nơi, làm nhiều nghề ( viết văn, làm báo, diễn viên. )
> Nguyễn Tuân là một nhà văn rất mực phóng túng, tài hoa, uyên bác, có phong cách nghệ thuật độc đaó.
* Nội dung chính trong sáng tác của Nguyễn Tuân:
- Trước cách mạng:
. thể hiện chủ nghĩa xê dịch.
. ca ngơị những thú chơi tao nhã, vẻ đẹp của "một thời vang bóng".
- Sau cách mạng:
Ngòi bút của Nguyễn Tuân hướng đến ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, ca ngợi cuộc sống mới.
II/ Tác phẩm:
1. Xuất xứ:
" Chữ người tử tù" là một truyện ngắn in trong " Vang bóng một thời" ( một tập gồm 11 truyện ngắn ca ngợi những vẻ đẹp của một thời vang bóng - xuất bản 1940).
2. Tìm hiểu truyện:
* Nhận xét :
Tình huống truyện độc đáo thể hiện mối quan hệ đặc biệt éo le giữa 2 nhân vật: Huấn Cao và viên quản ngục hoàn cảnh thử thách làm sáng bật lên tính cách của nhân vật
- Nguyễn Tuân -
"Trời chiều có một vẻ dữ dội. Mặt đất thì sáng hơn là nền trời. Nền trời vẩn những đám mây tím đỏ vẽ đủ mọi hình thù quái lạ. Những bức tranh mây chó màu thẫm hạ thấp thêm và đè nặng xuống pháp trường oi bức và sáng gắt"
( Trích Bữa rượu máu - Nguyễn Tuân )
" Tiếng trống thành phủ gần đấy đã bắt đầu thu không. Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của mội cỏ đẫm sương. Vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chó sủa ma. Trong khung cửa sổ có nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía chân giời không định. Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh nổi lên nhiều nhiều. Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ"
( Trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân )
bình luận ngắn về tên bài Chữ người tử tù
Xưa nay nói đến tử tù là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phúc của cộng đồng. Tử tù là những kẻ phạm tội tày đình, là những kẻ mất hết nhân tính, là những tay anh chị lấy tội ác làm nghề sống của mình. Không ai gọi tử tù là người một cách đáng trân trọng. “Người tử tù” dường như chứa một cái mâu thuẫn đã là “người” thì không thể là “tử tù” và ngược lại đã là tử tù thì không thể được gọi là người. Đây là một loại nhân vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bí ẩn, nhiều điều thú vị. Càng bất ngờ hơn câu chuyện xoay quanh việc người tử tù ấy không những biết chữ mà còn kẻ sáng tạo ra chữ đẹp- một con người có cốt cách nghệ sĩ, có cốt cách anh hùng. Người tử tù ấy cho chữ là một hình thức truyền đạo. Cái đạo ấy sáng ngời bởi thiên lương, bởi ba chữ: “Tài – Tâm – Khí”. Tên truyện đã tạo nên một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, tạo nên một kiểu nhân vật rất đặc trưng cho tính cách lãng mạn: Chúng ta trân trọng người tử tù trong cốt cách của một con người với tất cả những mẫu tự viết hoa.
Hai câu văn: “Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, và: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - đẹp như những bức châm trong các thư họa nghìn xưa lưu lại trong các viện bảo tàng mĩ thuật. Cũng là bài học làm người sáng giá!
….Không chỉ yêu nước mà điều quan trọng là lòng yêu nước của Nguyễn Tuân có sắc thái mới so với cách hiểu thông thường, kể cả lòng yêu nước của sĩ phu trong các thời kỳ trước. Chắc chắn việc chỉ ra lòng yêu nước ấy mang đậm dấu ấn thời đại thế nào, cách yêu nước của Nguyễn Tuân độc đáo ra sao, là cần thiết, bởi đó là những bài học mà ngày nay chúng ta có thể tiếp nhận khi bàn về thái độ nhà văn đối với các vấn đề xã hội.
- Vöông Trí Nhaøn -
Với Nguyễn Tuân, cái đẹp, có khi là một lối sống thanh cao, một khí phách cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thú…
“ Nhaõn quan ngoân ngöõ cuûa Nguyeãn Tuaân” – Ñaëng Löu
I/ Vài nét về tác giả:
I/ Vài nét về tác giả:
Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ):
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, ở Hà Nội.
- Ong đi nhiều nơi, làm nhiều nghề ( viết văn, làm báo, diễn viên. )
> Nguyễn Tuân là một nhà văn rất mực phóng túng, tài hoa, uyên bác, có phong cách nghệ thuật độc đaó.
* Nội dung chính trong sáng tác của Nguyễn Tuân:
- Trước cách mạng:
. thể hiện chủ nghĩa xê dịch.
. ca ngơị những thú chơi tao nhã, vẻ đẹp của "một thời vang bóng".
- Sau cách mạng:
Ngòi bút của Nguyễn Tuân hướng đến ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, ca ngợi cuộc sống mới.
II/ Tác phẩm:
1. Xuất xứ:
" Chữ người tử tù" là một truyện ngắn in trong " Vang bóng một thời" ( một tập gồm 11 truyện ngắn ca ngợi những vẻ đẹp của một thời vang bóng - xuất bản 1940).
2. Tìm hiểu truyện:
* Nhận xét :
Tình huống truyện độc đáo thể hiện mối quan hệ đặc biệt éo le giữa 2 nhân vật: Huấn Cao và viên quản ngục hoàn cảnh thử thách làm sáng bật lên tính cách của nhân vật
- Nguyễn Tuân -
"Trời chiều có một vẻ dữ dội. Mặt đất thì sáng hơn là nền trời. Nền trời vẩn những đám mây tím đỏ vẽ đủ mọi hình thù quái lạ. Những bức tranh mây chó màu thẫm hạ thấp thêm và đè nặng xuống pháp trường oi bức và sáng gắt"
( Trích Bữa rượu máu - Nguyễn Tuân )
" Tiếng trống thành phủ gần đấy đã bắt đầu thu không. Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của mội cỏ đẫm sương. Vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chó sủa ma. Trong khung cửa sổ có nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía chân giời không định. Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh nổi lên nhiều nhiều. Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ"
( Trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân )
bình luận ngắn về tên bài Chữ người tử tù
Xưa nay nói đến tử tù là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phúc của cộng đồng. Tử tù là những kẻ phạm tội tày đình, là những kẻ mất hết nhân tính, là những tay anh chị lấy tội ác làm nghề sống của mình. Không ai gọi tử tù là người một cách đáng trân trọng. “Người tử tù” dường như chứa một cái mâu thuẫn đã là “người” thì không thể là “tử tù” và ngược lại đã là tử tù thì không thể được gọi là người. Đây là một loại nhân vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bí ẩn, nhiều điều thú vị. Càng bất ngờ hơn câu chuyện xoay quanh việc người tử tù ấy không những biết chữ mà còn kẻ sáng tạo ra chữ đẹp- một con người có cốt cách nghệ sĩ, có cốt cách anh hùng. Người tử tù ấy cho chữ là một hình thức truyền đạo. Cái đạo ấy sáng ngời bởi thiên lương, bởi ba chữ: “Tài – Tâm – Khí”. Tên truyện đã tạo nên một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, tạo nên một kiểu nhân vật rất đặc trưng cho tính cách lãng mạn: Chúng ta trân trọng người tử tù trong cốt cách của một con người với tất cả những mẫu tự viết hoa.
Hai câu văn: “Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, và: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - đẹp như những bức châm trong các thư họa nghìn xưa lưu lại trong các viện bảo tàng mĩ thuật. Cũng là bài học làm người sáng giá!
….Không chỉ yêu nước mà điều quan trọng là lòng yêu nước của Nguyễn Tuân có sắc thái mới so với cách hiểu thông thường, kể cả lòng yêu nước của sĩ phu trong các thời kỳ trước. Chắc chắn việc chỉ ra lòng yêu nước ấy mang đậm dấu ấn thời đại thế nào, cách yêu nước của Nguyễn Tuân độc đáo ra sao, là cần thiết, bởi đó là những bài học mà ngày nay chúng ta có thể tiếp nhận khi bàn về thái độ nhà văn đối với các vấn đề xã hội.
- Vöông Trí Nhaøn -
Với Nguyễn Tuân, cái đẹp, có khi là một lối sống thanh cao, một khí phách cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thú…
“ Nhaõn quan ngoân ngöõ cuûa Nguyeãn Tuaân” – Ñaëng Löu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)