Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tú |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chữ người tử tù
Nguyễn Tuân
Trọng tâm bài học:
Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao.
Đặc sắc về nghệ thuật thiên truyện.
Bố cục:
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Nguyễn Tuân.
2. Tác phẩm "Vang bóng một thời"
II/ Đọc - hiểu:
1. Tình huống truyện.
2. Nhân vật Huấn Cao.
3. Nhân vật viên quản ngục.
4. Cảnh cho chữ.
5. Nghệ thuật.
II/ Đọc - hiểu:
1. Tình huống truyện:
Trong truyện Nguyễn Tuân đã xây dựng tình huống truyện độc đáo. Theo em tình huống đó độc đáo như thế nào?
Tình huống đầy éo le, trớ trêu.
Hai nhân vật là người tốt nhưng đều rơi vào môi trường xấu, đối địch trên bình diện xã hội(tử tù và quản ngục) nhưng tri âm về tâm hồn (có tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp.)
=>tình huống truyện làm nổi bật vẻ đẹp hai nhân vật, đồng thời bật sáng chủ để tác phẩm.
2. Nhân vật Huấn Cao:
Qua lời thoại giữa viên quản ngục và thơ lại ở đầu tác phẩm, ta biết được điều gì về Huấn Cao?
Trong hoàn cảnh xã hội đó, "phản nghịch" của Huấn Cao có tính chất gì?
a/ Huấn Cao - người nghệ sĩ tài hoa:
- Viết chữ rất đẹp, chữ nói lên hoài bão tung hoành của cả một đời người.
- Chữ Huấn Cao là niềm khao khát lớn với mọi người, đặc biệt là quản ngục.
"Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm [.] có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời."
b/ Huấn Cao - trang anh hùng dũng liệt:
Giỏi võ nghệ, có tài vượt ngục bẻ khóa.
Thái độ khinh bạc trước uy quyền, danh lợi.
Tư thế hiên ngang, bất khuất, coi thường cái chết.
"Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết đôi câu đối bao giờ"
"Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người [.]. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ."
Qua nhân vật Huấn Cao, anh (chị) có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp?
=> Cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
c/ Huấn Cao - một thiên lương trong sáng:
Biết cân nhắc lẽ phải, trái, tốt xấu ở đời.
Biết xem xét, đánh giá con người.
2. Nhân vật Huấn Cao:
3. Nhân vật viên quản ngục:
Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là "một tấm lòng trong thiên hạ"?
Đại diện cho trật tự xã hội phong kiến. Tuy không làm nghệ thuật, nhưng ngục quan có một tâm hồn nghệ sĩ của một kẻ liên tài.
Say mê cái đẹp, cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao.
"Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục là một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ."
4. Cảnh cho chữ:
Vì sao tác giả coi đây là "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có"?
"Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có":
Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn; thiên lương tỏa sáng ở nơi cái ác và bóng tối ngự trị.
Người nghệ sĩ là tử tù.
Trật tự, kỷ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn.
(Chữ tâm)
5. Nghệ thuật:
Anh (chị) có nhận xét gì về bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
Sử dụng đầy hiệu quả thủ pháp đối lập.
Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khi cổ kính, trang trọng.
Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
Thân dẫu lao tù trong cảnh hiểm
Trí còn theo dõi buổi tung hoành.
(Nhắn bạn- Hoàng Văn Thụ)
Ngục tối trái tim càng sáng rực
Xích xiềng không khóa nổi lời ca.
(Đọc thơ Bác- Hoàng Trung Thông)
Nguyễn Tuân
Trọng tâm bài học:
Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao.
Đặc sắc về nghệ thuật thiên truyện.
Bố cục:
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Nguyễn Tuân.
2. Tác phẩm "Vang bóng một thời"
II/ Đọc - hiểu:
1. Tình huống truyện.
2. Nhân vật Huấn Cao.
3. Nhân vật viên quản ngục.
4. Cảnh cho chữ.
5. Nghệ thuật.
II/ Đọc - hiểu:
1. Tình huống truyện:
Trong truyện Nguyễn Tuân đã xây dựng tình huống truyện độc đáo. Theo em tình huống đó độc đáo như thế nào?
Tình huống đầy éo le, trớ trêu.
Hai nhân vật là người tốt nhưng đều rơi vào môi trường xấu, đối địch trên bình diện xã hội(tử tù và quản ngục) nhưng tri âm về tâm hồn (có tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp.)
=>tình huống truyện làm nổi bật vẻ đẹp hai nhân vật, đồng thời bật sáng chủ để tác phẩm.
2. Nhân vật Huấn Cao:
Qua lời thoại giữa viên quản ngục và thơ lại ở đầu tác phẩm, ta biết được điều gì về Huấn Cao?
Trong hoàn cảnh xã hội đó, "phản nghịch" của Huấn Cao có tính chất gì?
a/ Huấn Cao - người nghệ sĩ tài hoa:
- Viết chữ rất đẹp, chữ nói lên hoài bão tung hoành của cả một đời người.
- Chữ Huấn Cao là niềm khao khát lớn với mọi người, đặc biệt là quản ngục.
"Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm [.] có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời."
b/ Huấn Cao - trang anh hùng dũng liệt:
Giỏi võ nghệ, có tài vượt ngục bẻ khóa.
Thái độ khinh bạc trước uy quyền, danh lợi.
Tư thế hiên ngang, bất khuất, coi thường cái chết.
"Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết đôi câu đối bao giờ"
"Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người [.]. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ."
Qua nhân vật Huấn Cao, anh (chị) có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp?
=> Cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
c/ Huấn Cao - một thiên lương trong sáng:
Biết cân nhắc lẽ phải, trái, tốt xấu ở đời.
Biết xem xét, đánh giá con người.
2. Nhân vật Huấn Cao:
3. Nhân vật viên quản ngục:
Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là "một tấm lòng trong thiên hạ"?
Đại diện cho trật tự xã hội phong kiến. Tuy không làm nghệ thuật, nhưng ngục quan có một tâm hồn nghệ sĩ của một kẻ liên tài.
Say mê cái đẹp, cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao.
"Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục là một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ."
4. Cảnh cho chữ:
Vì sao tác giả coi đây là "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có"?
"Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có":
Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn; thiên lương tỏa sáng ở nơi cái ác và bóng tối ngự trị.
Người nghệ sĩ là tử tù.
Trật tự, kỷ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn.
(Chữ tâm)
5. Nghệ thuật:
Anh (chị) có nhận xét gì về bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
Sử dụng đầy hiệu quả thủ pháp đối lập.
Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khi cổ kính, trang trọng.
Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
Thân dẫu lao tù trong cảnh hiểm
Trí còn theo dõi buổi tung hoành.
(Nhắn bạn- Hoàng Văn Thụ)
Ngục tối trái tim càng sáng rực
Xích xiềng không khóa nổi lời ca.
(Đọc thơ Bác- Hoàng Trung Thông)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)