Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đệ |
Ngày 10/05/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(2 tiết)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này HS có thể:
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.
Hiểu và phân tích được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả
Đọc phần tiểu dẫn trong SGK, tìm những nét chính về cuộc đời Nguyễn Tuân
Sinh 1910, mất 1987
Xuất thân từ một gia đình Hán học
Quê: làng Mọc, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Thuở nhỏ theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung
Học hết bậc thành chung sau đó bắt đầu viết văn, làm báo
CM T8 thành công, NT tự nguyện tham gia cách mạng, dùng ngòi bút phục vụ cách mạng
Từ 1948 – 1958 là tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam
NT là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp
NT có một vị trí quan trọng và có những đóng góp không nhỏ cho VH VN hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí lên một trình độ nghệ thuật cao, làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc,..
NT có một có một phong cách tài hoa, độc đáo
I. GIỚI THIỆU
2. Tác giả
a) Nêu những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân?
b)Tập truyện Vang bóng một thời gồm bao nhiêu truyện?
c) Nhân vật được NT xây dựng là những lớp người nào?
a) Tác phẩm: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1939), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),…
b) Tập truyện Vang bóng một thời gồm 11 truyện
c) Nhân vật là những Nho sĩ cuối mùa, những người tài hoa, bất đắc chí, gặp buổi Tây Tàu nhố nhăng họ buông xuôi nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với xã hội, họ không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn.
I. GIỚI THIỆU
3. Văn bản
a) Nêu xuất xứ tác phẩm Chữ người tử tù.
b) Tác phẩm được chia ra làm mấy phần, nội dung của từng phần?
c) Nêu chủ đề của tác phẩm
a) Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau được tác giả cho in lại trong vang bóng một thời với tên Chữ người tử tù.
b) Tác phẩm gồm 3 phần:
Phần 1: từ đầu đến sẽ liệu
ND: tâm trạng của viên quản ngục khi biết tin Huấn Cao sẽ đến
Phần 2: tiếp theo đến trong thiên hạ
ND: tâm trạng, thái độ của Huấn Cao và viên quản ngục
Phần 3: phần còn lại
ND: Cảnh cho chữ và lời khuyên tâm huyết của Huấn Cao dành cho viên quản ngục
c) Qua Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân ca ngợi những con người tài đức, dù có rơi vào những hoàn cảnh nghiệt ngã nhưng họ vẫn giữ được thiên lương trong sáng
Nhà văn đã thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ tinh thần yêu nước một cách thầm kín
Tình huống truyện độc đáo mà Nguyễn tuân đã xây dựng? Tác dụng của tình huống ấy
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.1 Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ
Tài của HC là tài gì? Tại sao viên quản ngục lại có vẻ suy tư nhiều khi biết tin HC sắp đến? Tâm trạng của viên quản ngục thể hiện điều gì
HC là một nghệ sĩ chân chính, rất mực tài hoa, là người viết thư pháp đẹp và tạo ra cái đẹp “Người mà tỉnh ….”
Chữ của HC đã trở thành những bức tranh nghệ thuật, là niềm khao khát của những người say mê cái đẹp “chữ ông HC đẹp lắm….trên đời”
Qua tâm trạng của viên quản ngục tác giả đã ca ngợi tài hoa vừa quý, vừa hiếm của HC.
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.2 Vẻ đẹp khí phách hiên ngang
Thái độ của HC đối với viên quản ngục như thế nào? Qua đó nói thêm diều gì về ông?
HC là một anh hùng dũng liệt:
Chí lớn không thành nhưng trước sau vẫn coi thường gian khổ, cái chết cận kề nhưng vẫn giữ được khí phách hiên ngang “đến cái chết…này”
Tính cách ngang tàng, oai phong lẫm liệt của kẻ sĩ chân chính “ông HC khom mình thúc mạnh thanh gông….
Sống hiên ngang không khuất phục trước uy vũ, quyền lực, dù lúc nào HC vẫn là người làm chủ tình thế
Thái độ khinh bạc với viên quản ngục
Trong cảnh ngộ chờ ngày tù tội, ông vẫn thản nhiên nhận rượu thịt
HC là một người “bần tiện bất năng dâm, phú quý bất năng di, uy vũ bất năng khuất”
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.3 Vẻ đẹp của thiên lương tốt đẹp
Tại sao HC lại chấp nhận cho chữ viên quản ngục? Điều đó giúp ta hiểu thêm gì về con người này
HC là một người yêu cái đẹp, cái thiện “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ”
HC là một người yêu cái đẹp, cái thiện “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ”
Ý thức được việc sử dụng cái tài của mình
Vì cái tâm, HC đã phát hiện và cảm nhận được cái tâm của viên quản ngục “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ
Quan niệm của NT về cái đẹp: cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp, cái thiện không thể tách rời nhau quan điểm tiến bộ của NT.
(2 tiết)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này HS có thể:
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.
Hiểu và phân tích được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả
Đọc phần tiểu dẫn trong SGK, tìm những nét chính về cuộc đời Nguyễn Tuân
Sinh 1910, mất 1987
Xuất thân từ một gia đình Hán học
Quê: làng Mọc, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Thuở nhỏ theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung
Học hết bậc thành chung sau đó bắt đầu viết văn, làm báo
CM T8 thành công, NT tự nguyện tham gia cách mạng, dùng ngòi bút phục vụ cách mạng
Từ 1948 – 1958 là tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam
NT là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp
NT có một vị trí quan trọng và có những đóng góp không nhỏ cho VH VN hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí lên một trình độ nghệ thuật cao, làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc,..
NT có một có một phong cách tài hoa, độc đáo
I. GIỚI THIỆU
2. Tác giả
a) Nêu những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân?
b)Tập truyện Vang bóng một thời gồm bao nhiêu truyện?
c) Nhân vật được NT xây dựng là những lớp người nào?
a) Tác phẩm: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1939), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),…
b) Tập truyện Vang bóng một thời gồm 11 truyện
c) Nhân vật là những Nho sĩ cuối mùa, những người tài hoa, bất đắc chí, gặp buổi Tây Tàu nhố nhăng họ buông xuôi nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với xã hội, họ không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn.
I. GIỚI THIỆU
3. Văn bản
a) Nêu xuất xứ tác phẩm Chữ người tử tù.
b) Tác phẩm được chia ra làm mấy phần, nội dung của từng phần?
c) Nêu chủ đề của tác phẩm
a) Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau được tác giả cho in lại trong vang bóng một thời với tên Chữ người tử tù.
b) Tác phẩm gồm 3 phần:
Phần 1: từ đầu đến sẽ liệu
ND: tâm trạng của viên quản ngục khi biết tin Huấn Cao sẽ đến
Phần 2: tiếp theo đến trong thiên hạ
ND: tâm trạng, thái độ của Huấn Cao và viên quản ngục
Phần 3: phần còn lại
ND: Cảnh cho chữ và lời khuyên tâm huyết của Huấn Cao dành cho viên quản ngục
c) Qua Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân ca ngợi những con người tài đức, dù có rơi vào những hoàn cảnh nghiệt ngã nhưng họ vẫn giữ được thiên lương trong sáng
Nhà văn đã thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ tinh thần yêu nước một cách thầm kín
Tình huống truyện độc đáo mà Nguyễn tuân đã xây dựng? Tác dụng của tình huống ấy
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.1 Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ
Tài của HC là tài gì? Tại sao viên quản ngục lại có vẻ suy tư nhiều khi biết tin HC sắp đến? Tâm trạng của viên quản ngục thể hiện điều gì
HC là một nghệ sĩ chân chính, rất mực tài hoa, là người viết thư pháp đẹp và tạo ra cái đẹp “Người mà tỉnh ….”
Chữ của HC đã trở thành những bức tranh nghệ thuật, là niềm khao khát của những người say mê cái đẹp “chữ ông HC đẹp lắm….trên đời”
Qua tâm trạng của viên quản ngục tác giả đã ca ngợi tài hoa vừa quý, vừa hiếm của HC.
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.2 Vẻ đẹp khí phách hiên ngang
Thái độ của HC đối với viên quản ngục như thế nào? Qua đó nói thêm diều gì về ông?
HC là một anh hùng dũng liệt:
Chí lớn không thành nhưng trước sau vẫn coi thường gian khổ, cái chết cận kề nhưng vẫn giữ được khí phách hiên ngang “đến cái chết…này”
Tính cách ngang tàng, oai phong lẫm liệt của kẻ sĩ chân chính “ông HC khom mình thúc mạnh thanh gông….
Sống hiên ngang không khuất phục trước uy vũ, quyền lực, dù lúc nào HC vẫn là người làm chủ tình thế
Thái độ khinh bạc với viên quản ngục
Trong cảnh ngộ chờ ngày tù tội, ông vẫn thản nhiên nhận rượu thịt
HC là một người “bần tiện bất năng dâm, phú quý bất năng di, uy vũ bất năng khuất”
2. Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao
2.3 Vẻ đẹp của thiên lương tốt đẹp
Tại sao HC lại chấp nhận cho chữ viên quản ngục? Điều đó giúp ta hiểu thêm gì về con người này
HC là một người yêu cái đẹp, cái thiện “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ”
HC là một người yêu cái đẹp, cái thiện “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ”
Ý thức được việc sử dụng cái tài của mình
Vì cái tâm, HC đã phát hiện và cảm nhận được cái tâm của viên quản ngục “ta cảm đến cái lòng….thiên hạ
Quan niệm của NT về cái đẹp: cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp, cái thiện không thể tách rời nhau quan điểm tiến bộ của NT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)