Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Phạm Đồng Tường |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHỮ
NGƯỜI
TỬ TÙ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Xuất xứ của tác phẩm:
- Lúc đầu có tên “ Dòng chữ cuối cùng”…
- Tập truyện có giá trị như một kiệt tác, ….
- “Vang bóng một thời” : là chỉ sự nổi tiếng trong một giai đoạn, một thời điểm nhất định nào đó , nay không còn được như cũ.
2. Bố cục của tác phẩm: 3 đoạn.
Đ1:Từ đầu đến “... rồi sẽ liệu”: nỗi xốn xang trăn trở của viên quản.
Đ2: “Sớm hôm sau … trong thiên hạ”: diễn biến tâm trạng và thái độ của hai người.
Đ3: còn lại
Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình huống truyện éo le – Tác dụng trong việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện:
Thảo luận 3 phút . Báo cáo bảng.
- Viên quản ngục phục tài và muốn xin chữ của tử tù Huấn Cao - Tình huống éo le: trong tình thế đối địch có cùng một sở nguyện: trân trọng cái đẹp - những tâm hồn tri kỉ.
- Làm nổi rõ tính cách của Huấn Cao, viên quản ngục và làm bật sáng chủ đề truyện.
+ Huấn Cao hiên ngang, bất khuất … . Khi biết viên quản có một tâm hồn đẹp đã thay đổi thái độ.
+ Quản ngục tỏ rõ tâm hồn biết trọng cái tài, cái đẹp, cái “ thiên lương”,…, hết lòng biệt đãi H. Cao.
2. Tính cách nhân vật Huấn Cao và nhân vật
Quản ngục:
Thảo luận 5 phút. Ghi tính cách hai nhân vật lên bảng phụ. Tìm dẫn chứng – thuyết trình về chủ đề
- Là những con người tài hoa, nghệ sĩ:
- Có khí phách, hiên ngang, bất khuất, không sợ cường quyền, bạo lực:
Yêu và trọng “thiên lương”:
=> Quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuân: tài và tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời. Ở Huấn Cao có hai mặt thống nhất trong một nhân cách: “trọng nghĩa khinh tài”.
3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục:
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
- Trật tự kỉ cương trong nhà tù hoàn toàn đảo ngược:
- Quan hệ đối lập kì lạ:
+ Ngọn lửa ch.nghĩa bừng sáng nơi tù ngục tối tăm.
+ Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám nhơ bẩn từ tay một người sắp chịu án tử hình.
+ Thiên lương cao cả thể hiện trong m.trường tội ác
=> Chủ đề: Qua việc miêu tả những ngày cuối cùng của người tử tội họ Cao, tác giả đã ca ngợi sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với sự xấu xa nhơ bẩn và “ thiên lương” đối với tội ác. Từ đó tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người bằng một bức tranh đầy ấn tượng.
- Thủ pháp đối lập được sử dụng rất thành công.
3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục:
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
b. Không khí cổ xưa của tác phẩm:
- Qua ngôn từ:
- Qua nhịp điệu câu văn → nhịp sống xưa, tâm hồn nhà văn.
- Tạo không khí xưa bằng văn phong hiện đại:
+ Bút pháp tả thực - Vh cổ không tả thực
mà thường ước lệ,
tượng trưng
+ Phân tích tâm lí nhân vật - Vh cổ không tr.tiếp
ph.tích tâm lí nh.vật.
- Ba nhân vật như đốm sáng bé nhỏ, lẻ loi giữa đêm tối bao la, dày đặc chốn ngục tù.
- Cái tài, cái đẹp, cái thiên lương đã tập hợp họ lại dưới ánh đuốc rực rỡ xua tan bóng tối nhà tù.
YÙ nghóa lôøi khuyeân cuûa Huaán Cao vôùi quaûn nguïc: Caùi ñeïp coù theå saûn sinh töø caùi cheát nôi caùi aùc ngöï trò nhöng khoâng theå soáng chung vôùi toäi aùc, con ngöôøi chæ coù theå vaø chæ xöùng ñaùng ñöôïc thöôûng thöùc caùi ñeïp khi giöõ ñöôïc thieân löông.
4. Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp qua nhân vật Huấn Cao:
- Trước CMTT NT thường được xem là nhà văn có tư tưởng duy mĩ và quan điểm “ nghệ thuật vị nghệ thuật”, nhưng sáng tác của ông không tỏ ra như vậy.
- Qua nhân vật Huấn Cao trong “ Chữ người tử tù” , Nguyễn Tuân thể hiện quan điểm thẩm mĩ tiến bộ hết sức rõ rệt và sâu sắc: tài và tâm, cái đẹp và cái thiện thống nhất làm một.
B. BÀI TẬP NÂNG CAO:
- Một trong những thành công là đã tạo dựng được không khí cổ kính của một thời xưa còn “ vang bóng”.
- Cách trần thuật của văn học cổ thiên về kể việc, ít phân tích và tả thực. Nguyễn Tuân dùng bút pháp hiện đại để thể hiện cái cổ xưa đó.
C. ĐỌC THÊM: VI HÀNH – Nguyễn Ái Quốc.
1. Nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương Nguyễn Ái Quốc – Tác phẩm “ Vi hành”:
- Lãnh tụ CM vĩ đại ….
- Vi hành: là một trong những truyện ngắn tiêu biểu …
2. Bố cục: 2 đoạn
3. Tình huống truyện:
Sự nhầm lẫn … và chân dung Khải Định:
4. Lời bình luận của nhân vật “ người kể chuyện” về sự “vi hành của đấng hoàng thượng”:
Giọng điệu mỉa mai, phê phán, phê phán, đau xót.
5. Nội dung và ý nghĩa của đoạn cuối:
- Châm biếm chính phủ thực dân Pháp và Khải Định.
- Vạch trần sự lừa đảo, mị dân, kết tội thực dân Pháp đàn áp người Việt Nam yêu nước.
6. Hình thức viết thư: nghệ thuật trần thuật tự nhiên, linh hoạt.
7. Sức mạnh đả kích chủ yếu được tạo nên bởi giọng điệu châm biếm, trào phúng, mỉa mai.
NGƯỜI
TỬ TÙ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Xuất xứ của tác phẩm:
- Lúc đầu có tên “ Dòng chữ cuối cùng”…
- Tập truyện có giá trị như một kiệt tác, ….
- “Vang bóng một thời” : là chỉ sự nổi tiếng trong một giai đoạn, một thời điểm nhất định nào đó , nay không còn được như cũ.
2. Bố cục của tác phẩm: 3 đoạn.
Đ1:Từ đầu đến “... rồi sẽ liệu”: nỗi xốn xang trăn trở của viên quản.
Đ2: “Sớm hôm sau … trong thiên hạ”: diễn biến tâm trạng và thái độ của hai người.
Đ3: còn lại
Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình huống truyện éo le – Tác dụng trong việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện:
Thảo luận 3 phút . Báo cáo bảng.
- Viên quản ngục phục tài và muốn xin chữ của tử tù Huấn Cao - Tình huống éo le: trong tình thế đối địch có cùng một sở nguyện: trân trọng cái đẹp - những tâm hồn tri kỉ.
- Làm nổi rõ tính cách của Huấn Cao, viên quản ngục và làm bật sáng chủ đề truyện.
+ Huấn Cao hiên ngang, bất khuất … . Khi biết viên quản có một tâm hồn đẹp đã thay đổi thái độ.
+ Quản ngục tỏ rõ tâm hồn biết trọng cái tài, cái đẹp, cái “ thiên lương”,…, hết lòng biệt đãi H. Cao.
2. Tính cách nhân vật Huấn Cao và nhân vật
Quản ngục:
Thảo luận 5 phút. Ghi tính cách hai nhân vật lên bảng phụ. Tìm dẫn chứng – thuyết trình về chủ đề
- Là những con người tài hoa, nghệ sĩ:
- Có khí phách, hiên ngang, bất khuất, không sợ cường quyền, bạo lực:
Yêu và trọng “thiên lương”:
=> Quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuân: tài và tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời. Ở Huấn Cao có hai mặt thống nhất trong một nhân cách: “trọng nghĩa khinh tài”.
3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục:
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
- Trật tự kỉ cương trong nhà tù hoàn toàn đảo ngược:
- Quan hệ đối lập kì lạ:
+ Ngọn lửa ch.nghĩa bừng sáng nơi tù ngục tối tăm.
+ Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám nhơ bẩn từ tay một người sắp chịu án tử hình.
+ Thiên lương cao cả thể hiện trong m.trường tội ác
=> Chủ đề: Qua việc miêu tả những ngày cuối cùng của người tử tội họ Cao, tác giả đã ca ngợi sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với sự xấu xa nhơ bẩn và “ thiên lương” đối với tội ác. Từ đó tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người bằng một bức tranh đầy ấn tượng.
- Thủ pháp đối lập được sử dụng rất thành công.
3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục:
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
b. Không khí cổ xưa của tác phẩm:
- Qua ngôn từ:
- Qua nhịp điệu câu văn → nhịp sống xưa, tâm hồn nhà văn.
- Tạo không khí xưa bằng văn phong hiện đại:
+ Bút pháp tả thực - Vh cổ không tả thực
mà thường ước lệ,
tượng trưng
+ Phân tích tâm lí nhân vật - Vh cổ không tr.tiếp
ph.tích tâm lí nh.vật.
- Ba nhân vật như đốm sáng bé nhỏ, lẻ loi giữa đêm tối bao la, dày đặc chốn ngục tù.
- Cái tài, cái đẹp, cái thiên lương đã tập hợp họ lại dưới ánh đuốc rực rỡ xua tan bóng tối nhà tù.
YÙ nghóa lôøi khuyeân cuûa Huaán Cao vôùi quaûn nguïc: Caùi ñeïp coù theå saûn sinh töø caùi cheát nôi caùi aùc ngöï trò nhöng khoâng theå soáng chung vôùi toäi aùc, con ngöôøi chæ coù theå vaø chæ xöùng ñaùng ñöôïc thöôûng thöùc caùi ñeïp khi giöõ ñöôïc thieân löông.
4. Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp qua nhân vật Huấn Cao:
- Trước CMTT NT thường được xem là nhà văn có tư tưởng duy mĩ và quan điểm “ nghệ thuật vị nghệ thuật”, nhưng sáng tác của ông không tỏ ra như vậy.
- Qua nhân vật Huấn Cao trong “ Chữ người tử tù” , Nguyễn Tuân thể hiện quan điểm thẩm mĩ tiến bộ hết sức rõ rệt và sâu sắc: tài và tâm, cái đẹp và cái thiện thống nhất làm một.
B. BÀI TẬP NÂNG CAO:
- Một trong những thành công là đã tạo dựng được không khí cổ kính của một thời xưa còn “ vang bóng”.
- Cách trần thuật của văn học cổ thiên về kể việc, ít phân tích và tả thực. Nguyễn Tuân dùng bút pháp hiện đại để thể hiện cái cổ xưa đó.
C. ĐỌC THÊM: VI HÀNH – Nguyễn Ái Quốc.
1. Nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương Nguyễn Ái Quốc – Tác phẩm “ Vi hành”:
- Lãnh tụ CM vĩ đại ….
- Vi hành: là một trong những truyện ngắn tiêu biểu …
2. Bố cục: 2 đoạn
3. Tình huống truyện:
Sự nhầm lẫn … và chân dung Khải Định:
4. Lời bình luận của nhân vật “ người kể chuyện” về sự “vi hành của đấng hoàng thượng”:
Giọng điệu mỉa mai, phê phán, phê phán, đau xót.
5. Nội dung và ý nghĩa của đoạn cuối:
- Châm biếm chính phủ thực dân Pháp và Khải Định.
- Vạch trần sự lừa đảo, mị dân, kết tội thực dân Pháp đàn áp người Việt Nam yêu nước.
6. Hình thức viết thư: nghệ thuật trần thuật tự nhiên, linh hoạt.
7. Sức mạnh đả kích chủ yếu được tạo nên bởi giọng điệu châm biếm, trào phúng, mỉa mai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đồng Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)