Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Linh | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

-Nguyễn Tuân-
Kiểm tra bài cũ
Câu1: trình bày những hiểu biết của em về tập " Vang bóng một thời " của Nguyễn Tuân?
Câu 2: khi xây dựng nhân vật Huấn Cao nhà văn đã tô đậm những phẩm chất nào?
Câu 3: Hình tượng nhân vật Huấn Cao gợi em nhớ đến nhân vật lịch sử nào? Vì sao?
I. TIỂU DẪN
I. VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN
1. Cuộc đời
2. Sự nghiệp:
Chữ người tử tù
-Nguyễn Tuân-
II. đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao và tâm trạng viên quản ngục
2. Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao
a. Cảnh cho chữ
- Thời gian: đêm khuya
Cái đẹp có thể được sáng tạo giữa chốn hôi tanh. Cái thiên lương cao cả toả sáng chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị.
Chữ người tử tù
-Nguyễn Tuân-
II. đọc hiểu văn bản
2. Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao
a. Cảnh cho chữ
Không khí
Khói tỏa như đám cháy nhà
Lửa đóm cháy rừng rực
Không khí tĩnh mịich,im lặng trang nghiêm, thêng liêng
Chữ người tử tù
-Nguyễn Tuân-
II. đọc hiểu văn bản
2. Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao
a. Cảnh cho chữ
Con người
Huấn Cao
Quản nguc + thơ lại
Cổ đeo gông…đĩnh đạc bảo
Khúm núm, run run
Tư thế hiên ngang ung dung thanh thản
Thái độ kính cẩn trọng vọng người tù
Khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiên lương
Trật tự kỷ cương bị đảo ngược hoàn toàn
Chữ người tử tù
II. đọc hiểu văn bản
2. Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao
a. Cảnh cho chữ
b.Lời khuyên của Huấn Cao
Lời khuyên của Huấn Cao
Hành động của quản ngục
“Tôi bảo thực đấy…khó giữ thiên lương ”.
“Vái người tù…kẻ mê muội này xin bái lĩnh .”
Cảm hóa được một con người
Tâm phục khẩu phục
Khẳng định sự bất tử của cái đẹp cái thiên lương
Chữ người tử tù
II. đọc hiểu văn bản
2. Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao
3.Ngh? thu?t
Cổ kính
Nhịp điệu câu văn chậm, nhẹ khoan thai
Sử dụng nhiều từ Hán Việt xen lẫn thuần Việt
Gợi không khí cổ xưa
Hiện đại
Kết hợp bút pháp tả thực+ lãng mạn
Bút pháp điện ảnh, điêu khắc, hội họa
Xây dựng tình huống mang tính kịch gây ấn tượng mạnh
Vẽ mây nẩy trăng
Chữ người tử tù
II. đọc hiểu văn bản
III.TỔNG KẾT
1.N?i dung:
Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người tài hoa , có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước.
2.Ngh? thu?t:
Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong việc tạo dựng tình huống truyện độc đáo: trong việc dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tạo hình.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Trong những lý do sau đây lý do nào là căn bản nhất khiến cảnh cho chữ trong chữ người tử tù trở thành một “cảnh xưa nay chưa từng có”?
A. Vì việc cho chữ diễn ra trong không gian đặc biệt
B.Vì người cho chữ và người xin chữ đều được đặt vào một tình huống oái oăm” chưa từng có”
C.Vì tư thế cho chữ (bất chấp xiềng xích) uy nghi, lẫm liệt” chưa từng có”
D.Vì thời điểm cho chữ (trước giờ xử trảm) khác thường khiến việc cho chữ thành một việc hệ trọng: ký thác truyền ngôi.
Câu 2.Trong Chữ người tử tù, sự mệnh danh nào sau đây dành cho viên quản ngục được Nguyễn Tuân tạo ra từ một hình ảnh so sánh độc đáo?
A. Một “tấm lòng trong thiên hạ”.
B. Một kẻ “biết mến khí phách”,”biết trọng người có tài”
C. Một “thanh âm trong trẻo…”
C. Một người có “sở nguyện cao quý”,có “biệt nhỡn liên tài”
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3:Cảnh cho chữ diễn ra vào thời gian nào?Ở đâu?
A. Diễn ra vào lúc gần tối trong nhà tù.
B. Diễn ra vào lúc đêm khuya trong nhà tù
C. Diễn ra vào lúc đêm khuya trong phòng viên quản ngục.
D. Diễn ra vào lúc gần sáng trong phòng viên quản ngục.
Câu 4:Trong đoạn cho chữ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập nào?
A. Người tù là người làm chủ, những người đại diện cho luật pháp lai khúm núm, sợ hãi,xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân.
B. Người tù là người làm chủ, viên quản ngục lai. khúm núm, sợ hãi,xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân.
C. Người tù là người làm chủ, thầy thơ lại khúm núm, sợ hãi,xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân.
D. Người tù và những người đại diện cho pháp luật làm chủ, chế độ thực dân phong kiến trở nên thất bại trước khí phách của người tù.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)