Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Linh |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dòng nào nói không đúng về tác giả Thạch Lam?
A. Sinh năm 1910, tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Long, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
B. Thủa nhỏ, sống ở quê ngoại(phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình.
C. Ông là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
D. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tác phẩm nào không phải của Thạch Lam?
A. Tập truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa.
B. Tập truyện ngắn: Nắng trong vườn.
C. Tập truyện ngắn: Sợi tóc.
D. Tiểu thuyết : Ngày mới.
Kiểm tra bài Cũ
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về sáng tác của ông?
A. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường nhật.
B. Ông có biệt tài về tiểu thuyết.
C. Mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình đượm buồn nhưng chứa đựng biết bao tình cảm yêu mến chân thành và sự tinh tế, nhạy cảm trước những biến thái của lòng người và cảnh vật.
D. Văn của ông trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 4: Chi tiết mở truyện báo hiệu một ngày tàn là?
A. Những áng mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
B. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.
C. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng.
D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình trên nền trời.
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Tại sao Thạch Lam gọi phố huyện này là "quê"?
A. Chỉ là một sự nhầm lẫn.
B. Bởi phố huyện có ruộng đồng, ếch nhái.
C. Bởi vì phố huyện có dãy tre làng.
D. Bởi vì phố huyện nghèo, xơ xác như một miền quê.
- Nguyễn Tuân-
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
-Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
-Gia đình: Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
-Nguyễn Tuân là người có cá tính, là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
Tiết 42-43
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
- Rút từ tập truyện: " Vang bóng một thời".
a. Xuất xứ:
- Lúc đầu có tên: "Dòng chữ cuối cùng"(1938).
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
b. Bố cục:
Nêu nội dung chính của tập truyện: " Vang bóng một thời"?
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
Chữ người tử tù
Đoạn 1: Từ đầu... " rồi sẽ liệu"
=> Cái tài của Huấn Cao trong suy nghĩ, lời nói của viên quản ngục và thầy thơ lại.
Đoạn 2:
" Sớm hôm sau".... "một tấm lòng trong thiên hạ"
=> Tính cách của hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
=> Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao.
b. Bố cục:
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
II. Đọc - hiểu văn bản.
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
- Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
Người cho chữ
Người xin chữ
Tử tù
Quản ngục
>
<
Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp.
Người trân trọng cái đẹp.
Làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
Em có nhận xét gì về tình huống truyện?
Tác dụng của tình huống truyện?
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tình huống truyện.
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục:
Tài hoa, nghệ sĩ
Khí phách hiên
ngang, bất khuất.
Nhân cách cao cả,
cái tâm trong sáng.
+ " Viết chữ rất nhanh và rất đẹp"
+ "Ngoài cái tài viết chữ tốt còn có tài bẻ khoá và vượt ngục"
+ "Văn võ đều có tài cả"
+ "Có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời"
- Chi tiết: " dỗ gông"
+ Ta
- "Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt... lúc chưa bị giam cầm
- Xưng hô với quản ngục:
+ Ngươi
=> coi thường, khinh bỉ.
- ... "đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này."
- " Ta nhất sinh không vì vàng ngọc... viết câu đối bao giờ".
- " Ta cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người".
- " Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ".
=> Cái đẹp không thể được sinh ra từ sự mua chuộc vật chất hay cưỡng bức.
=> Ân hận, day dứt vì đã hiểu lầm quản ngục.
=> Huấn Cao là một nho sĩ có tài
=>ung dung, ngạo nghễ.
* Nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản.
- Đặt nhân vật trong một tình huống đặc biệt.
+ Huấn Cao là người anh hùng toàn đức, toàn tài. Qua nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân đã bày tỏ thái độ yêu mến, ngưỡng mộ của mình.
+ Thể hiện quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp:
Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi liền với cái thiện.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Câu 1: Dòng nào nói không đúng về tác giả Thạch Lam?
A. Sinh năm 1910, tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Long, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
B. Thủa nhỏ, sống ở quê ngoại(phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình.
C. Ông là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
D. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tác phẩm nào không phải của Thạch Lam?
A. Tập truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa.
B. Tập truyện ngắn: Nắng trong vườn.
C. Tập truyện ngắn: Sợi tóc.
D. Tiểu thuyết : Ngày mới.
Kiểm tra bài Cũ
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về sáng tác của ông?
A. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường nhật.
B. Ông có biệt tài về tiểu thuyết.
C. Mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình đượm buồn nhưng chứa đựng biết bao tình cảm yêu mến chân thành và sự tinh tế, nhạy cảm trước những biến thái của lòng người và cảnh vật.
D. Văn của ông trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 4: Chi tiết mở truyện báo hiệu một ngày tàn là?
A. Những áng mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
B. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.
C. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng.
D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình trên nền trời.
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Tại sao Thạch Lam gọi phố huyện này là "quê"?
A. Chỉ là một sự nhầm lẫn.
B. Bởi phố huyện có ruộng đồng, ếch nhái.
C. Bởi vì phố huyện có dãy tre làng.
D. Bởi vì phố huyện nghèo, xơ xác như một miền quê.
- Nguyễn Tuân-
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
-Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
-Gia đình: Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
-Nguyễn Tuân là người có cá tính, là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
Tiết 42-43
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
- Rút từ tập truyện: " Vang bóng một thời".
a. Xuất xứ:
- Lúc đầu có tên: "Dòng chữ cuối cùng"(1938).
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
b. Bố cục:
Nêu nội dung chính của tập truyện: " Vang bóng một thời"?
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
Chữ người tử tù
Đoạn 1: Từ đầu... " rồi sẽ liệu"
=> Cái tài của Huấn Cao trong suy nghĩ, lời nói của viên quản ngục và thầy thơ lại.
Đoạn 2:
" Sớm hôm sau".... "một tấm lòng trong thiên hạ"
=> Tính cách của hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
=> Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao.
b. Bố cục:
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
II. Đọc - hiểu văn bản.
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
- Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
Người cho chữ
Người xin chữ
Tử tù
Quản ngục
>
<
Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp.
Người trân trọng cái đẹp.
Làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
Em có nhận xét gì về tình huống truyện?
Tác dụng của tình huống truyện?
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả(1910 - 1987)
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tình huống truyện.
Tiết 42-43
- Nguyễn Tuân-
2. Truyện ngắn: " Chữ người tử tù"
Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục:
Tài hoa, nghệ sĩ
Khí phách hiên
ngang, bất khuất.
Nhân cách cao cả,
cái tâm trong sáng.
+ " Viết chữ rất nhanh và rất đẹp"
+ "Ngoài cái tài viết chữ tốt còn có tài bẻ khoá và vượt ngục"
+ "Văn võ đều có tài cả"
+ "Có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời"
- Chi tiết: " dỗ gông"
+ Ta
- "Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt... lúc chưa bị giam cầm
- Xưng hô với quản ngục:
+ Ngươi
=> coi thường, khinh bỉ.
- ... "đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này."
- " Ta nhất sinh không vì vàng ngọc... viết câu đối bao giờ".
- " Ta cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người".
- " Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ".
=> Cái đẹp không thể được sinh ra từ sự mua chuộc vật chất hay cưỡng bức.
=> Ân hận, day dứt vì đã hiểu lầm quản ngục.
=> Huấn Cao là một nho sĩ có tài
=>ung dung, ngạo nghễ.
* Nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản.
- Đặt nhân vật trong một tình huống đặc biệt.
+ Huấn Cao là người anh hùng toàn đức, toàn tài. Qua nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân đã bày tỏ thái độ yêu mến, ngưỡng mộ của mình.
+ Thể hiện quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp:
Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi liền với cái thiện.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)