Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Listen To My Heart |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 39 -40 - Đọc văn
Chữ người tử tù
( Nguyễn Tuân)
I/Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987 )
- Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Trước cách mạng tháng Tám, ông là một cây bút tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn.
-Sau cách mạng tháng Tám, ông là một nhà văn có nhiều đóng góp cho hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
=> Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sở trường về thể loại tuỳ bút.
A/ Tìm hiểu chung
II/ Tập truyện “Vang bóng một thời”:
- Là tập truyện bao gồm 11 truyện ngắn của Ngyễn Tuân viết về một thời đã qua, nay chì còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính trong các truyện ngắn “Vang bóng một thời” là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa nhưng bất đắc chí. Họ mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
- Mỗi truyện đường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của nhà nho tài hoa lỡ vận : chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu, thú chơi hoa, thưởng nguyệt …
=> Qua tập truyện, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng, mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.
III.Truyện ngắn “Chữ người tử tù”:
1. Xuất xứ :
Là một trong 11 truyện ngắn in trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân.
-Tác phẩm có nguyên mẫu lịch sử từ cuộc đời Cao Bá Quát - một danh sĩ đời Nguyễn mà tài thơ văn và tính cách ngang tàng đã trở thành huyền thoại.
2. Cốt truyện :
Tác phẩm chỉ khoảng 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung tư tưởng sâu sắc.
Truyện kể về Huấn Cao - một người có tài viết chữ đẹp và có khí phách hiên ngang, vì chống lại triều đình mục nát nên bị kết án tử tù bị giam ở nhà ngục tỉnh Sơn Tây.
Ông được một viên quan coi ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin chữ vì cảm phục vẻ đẹp tài hoa và nhân cách.
Hiểu được tấm lòng yêu và trọng cái đẹp chân chính của quan ngục, Huấn Cao đã cho chữ và cho lời khuyên quản ngục trước khi bị tử hình.
Ngục quan nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc động và kính nể người tử tù.
- Nhân vật:
+ Huấn Cao, cầm đầu bọn phản nghịch, tên tử tù nguy hiểm.
+ Viên quan coi ngục, có "tính cách dịu dàng" và "biết trọng người ngay".
+ Thầy thơ lại.
- Sự kiện:
+ Viên quan coi ngục nhận sáu tên tù án chém, trong đó có Huấn Cao.
+ Vieân quaûn nguïc coù yù bieät ñaõi Huaán Cao Cuoäc dieän kieán laàn thöù nhaát giöõa Huaán Cao vaø vieân quaûn nguïc.
+ Cuoäc dieän kieán laàn thöù hai : Khung caûnh cho chöõ. Huaán Cao khuyeân thaày quaûn neân “thay choán ôû ñi”.
I. Đọc và giải nghĩa từ khó :
- Đọc chính xác; diễn cảm ( thể hiện được tính cách và nội tâm của từng nhân vật : Qủan ngục thì băn khoăn, trăn trở, nể phục tử tù; Huấn Cao thì khí phách, ung dung - lạc quan …trước cái chết…).
- Hiểu và nắm vững nghĩa của các từ được chú thích sau văn bản trong sgk.
B/ Đọc hiểu
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tình huống truyện:
- Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường :
+Viên quản ngục - kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng của chữ nghĩa.
+ Huấn Cao - người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng.
=> Cuộc gặp gỡ giữa chốn tù ngục và trong một tình thế éo le : cuộc chạm trán giữa một người bị xem là “đại nghịch” với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời.
Kịch tính của câu chuyện đã lên tới đỉnh điểm khi quản ngục nhận được công văn khẩn của quan Hình bộ Thượng thư về việc chuyển các tử tù vào pháp trường trong kinh.
2. Vẻ đẹp tài hoa và thiên lương của những biết giữ nhân cách:
a.Nhân vật Huấn Cao :
a1. Hoàn cảnh của nhân vật:
*Đọc tác phẩm “Chữ người tử tù”, em có cảm nhận gì về cảnh ngộ của nhân vật Huấn Cao?
+ Vì chống lại triều đình phong kiến thối nát, nên bị kết án tử tù, sắp đi vào cõi chết.
Chí lớn không thành – cái chết kề bên.
a2.Những vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao :
@/ Tài viết chữ và việc cho chữ :
-Tài viết chữ:
+ Viết chữ nhanh và đẹp.
+ Xem chữ như báu vật.
+Chữ đẹp và vuông.
Vẻ đẹp tài hoa - nghệ sĩ của một bậc danh sĩ.
* Ca ngợi chữ viết của Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn nói đến điều gì?
=> Nhà văn muốn gửi gắm tấm lòng yêu quí cái đẹp và trân trọng vẻ đẹp văn hoá cổ truyền một thời đã qua của dân tộc.
- Việc cho chữ :
+Tính ông vốn “khoảnh”, trừ tri kỷ, ông ít chịu cho chữ.
+ Chỉ cho ba người bạn thân.
+ Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà cho chữ.
+Cho chữ quản ngục vì cảm được tấm lòng trọng liên tài của ngục quan.
Là một người giàu lòng trọng nghĩa, khinh thường danh lợi, có tài - có tâm.
Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật viết thư pháp.
Huấn Cao trở thành biểu tượng của cái đẹp : đẹp chữ, đẹp nhân cách làm người
@/ Hành động ,thái độ ,cử chỉ của Huấn Cao :
- Dám ngang nhiên chống lại triều đình phong kiến thối nát không phải vì “mưu đồ bá vương” mà để “cứu vớt dân đen đang đói khổ”
- Khi bị bắt, bị tù, sẵn sàng “bẻ khoá vượt ngục” coi thường độ nhà tù tàn bạo của chế độ phong
- Lúc mới đến nhà ngục tỉnh Sơn Tây :
+ Bất chấp lời doạ dẫm của bọn lính, ông vẫn lạnh lùng “rỗ gông” đập rệp.
Chí lớn không thành mà vẫn hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Khi được quan ngục biệt đãi :
+”Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình”.
Phong thái ung dung,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
- Khi được ngục quan thăm hỏi, ông tỏ thái độ lạnh lùng, khinh bạc, coi những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chỉ là “những trò tiểu nhân thị oai”.
- Thái độ “lễ phép” , “xin lĩnh ý” và sự thừa nhận của ngục quan đã khẳng định : Huấn Cao là một “người chọc trời quấy nước”
* Tóm lại,
Huấn Cao là một người vừa có tài, vừa có tâm ; có thiên lương cao đẹp; yêu quí cái thiện; sợ phụ lòng tấm lòng cao đẹp và biết cảm động trước thiên lương của quản ngục.
Ông còn là một trang anh hùng dũng liệt, Có khí phách hiên ngang - bất khuất trước cái ác, cái xấu.
=> Đó là hai mặt thống nhất trong một nhân cách lớn của Huấn Cao.
* Từ đó thể hiện quan điểm nghệ thuật tiến bộ của nhà văn : Cái tài phải đi đôi với cái tâm; Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau trong một con người và trong cuộc sống.
* Thái độ của nhà văn với nhân vật Huấn Cao :
-Yêu mến, ca ngợi và nuối tiếc Huấn Cao .
-Kín đáo thể hiện tình cảm yêu mến,trân trọng với những giá trị văn hoá truyền thống
Tinh thần dân tộc , lòng yêu nước kín đáo của nhà văn.
* Cách giới thiệu nhân vật của Nguyễn Tuân thật độc đáo, sáng tạo bằng cách :
+ Lấy xa để nói gần, lấy bóng để làm lộ hình.
+ Sử dụng lối tả gián tiếp …để làm rõ tính cách nhân vật một cách sinh động.
Cách giới thiệu này vừa để nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, vừa tạo ra sự cuốn hút cho người đọc.
b.Viên quản ngục
- Coi tù trong xã hội nhiễu nhương, ly loạn? phải "ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt".
- L người có "tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay" ? có tư cách.
- Nghe tin Huấn Cao sắp bị giải đến: băn khoăn, lo lắng, trằn trọc và mang tâm sự..
? Trong hoàn cảnh đề lao, tính cách viên quản ngục "là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ".
- Nhận tù với "cặp mắt hiền lành", lại còn "có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao".
- Biệt đãi Huấn Cao suốt nửa tháng.
- Gặp Huấn Cao trong buồng kín, khép nép, cung kính? mong nuốn được chu tất với ông Huấn.
- Bị hiểu lầm, nhưng vẫn tiếp tục biệt đãi Huấn Cao và năm bạn đồng chí của Huấn Cao.
? Khổ tâm vì chưa xin được chữ của Huấn Cao.
? Nhận xét:
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, thì sở nguyện ("có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời") và nỗi khổ tâm nhất của quản ngục ("có một ông Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình mà không biết làm thế nào để xin được chữ") đã thể hiện rõ phẩm chất đáng quý - THIÊN LƯƠNG của viên quản ngục và tấm lòng biết yêu quý, trân trọng Cái Đẹp của ông.
c. Cảnh Hu?n Cao cho chữ -v cho l?i khuyn :
c1. C?nh cho ch? :
@/ “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”:
- Hoàn cảnh và địa điểm cho chữ:
+ Xưa nay việc cho chữ thường chỉ diễn ra ở những nơi thư phòng, trong những lúc tâm hồn thanh thản.
+ Còn ở đây, cảnh cho chữ lại diễn ra giữa nhà tù – nơi ngự trị của bóng tối và tội ác ( những thứ được xem là thù địch của cái đẹp).
- Người cho và nhận chữ cũng hết sức đặc biệt :
+ Người cho chữ là một tử tù, “cổ mang gông, chân viếng xiềng”, ung dung, đường bệ là người sáng tạo và ban phát cái đẹp.
+ Kẻ nhận chữ : quan ngục- đại diện cho quyền lực của chính quyền phong kiến tàn bạo lại “ khúm núm, sợ sệt” kẻ lĩnh hội cái đẹp .
* Nghệ thuật miêu tả :
- Thủ pháp tương phản, đối lập :
+ Giữa ánh sáng ( của ngọn đuốc) và bóng tối ( phòng giam chật hẹp …)
+Giữa sự hỗn độn xô bồ… >< cái cao đẹp và thanh khiết ( vuông lụa trắng, thoi mực thơm, nét chữ đẹp).
+Giữa người tử tù sắp chết ban phát cái đẹp, cái thiện >= > Làm nổi bật hình ảnh của Huấn Cao , tô đậm sự thắng thế của cái đẹp : Cái đẹp được sản sinh trên một mảnh đất chết , từ một tử tù sắp chết.
Cái đẹp luôn trường tồn và bất tử. Nhưng cái đẹp không thể sống chung cùng một nơi với tội ác.
- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo không khí trang nghiêm của cuộc cho chữ.
c2. Cho lời khuyên :
- Nội dung của lời khuyên của Huấn Cao :
+ Qủan ngục hãy thay chỗ ở.
- Ý nghĩa của lời khuyên :
+ Muốn chơi chữ đẹp phải có thiên lương cao đẹp.
+Cái đẹp không thể sống chung cùng một nơi với tội ác.
-Tác dụng của lời khuyên :
Cảm hoá sâu sắc tình cảm và nhận thức của viên quan ngục.
Câu hỏi thảo luận:
Câu nói "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" của viên quản ngục lúc kết thúc tác phẩm có ý nghĩa
gì ? Theo em, viên quản ngục rồi sẽ "thay đổi chỗ ở" không ?
? Sơ kết: Cảnh viết chữ trong phòng giam chính là sự gặp gỡ của những con người có "thiên lương" và biết quý trọng, nâng niu Cái Đẹp.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao càng khẳng định phẩm chất "bần tiện bất năng di, phú quý bất năng khinh, uy vũ bất năng khuất" của một trang anh hùng dũng liệt, một nghệ sĩ tài hoa.
3. Ý nghĩa
- Cái Đẹp "chân - thiện - mỹ" có thể sản sinh trong lòng cái ác - nơi cái ác, cái xấu ngự trị.
- Cái Đẹp có thể cảm hóa được con người.
4. Nghệ thuật
- Kể chuyện sinh động
- Dựng cảnh, tả tình độc đáo
- Chi tiết đầy kịch tính, lôi cuốn.
- Văn phong vừa cổ kính (từ ngữ, đối thoại nhân vật) vừa hiện đại (nội tâm, tâm trạng nhân vật.).
5. Chủ đề
Qua hình tượng Huấn Cao, tác giả đề cao cái Đẹp "chân - thiện - mỹ "
? Bài ca ca ngợi, động viên con người gìn giữ được "thiên lương" trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
III. Tổng kết
- Hình tượng Huấn Cao mang dáng dấp của nhân vật lý tưởng - một bậc quân tử , "đấng trượng phu" - theo quan niệm trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- "Chữ người tử tù" nói riêng và "Vang bóng một thời" nói chung tiêu biểu cho văn phong tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.
Chữ người tử tù
( Nguyễn Tuân)
I/Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987 )
- Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Trước cách mạng tháng Tám, ông là một cây bút tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn.
-Sau cách mạng tháng Tám, ông là một nhà văn có nhiều đóng góp cho hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
=> Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sở trường về thể loại tuỳ bút.
A/ Tìm hiểu chung
II/ Tập truyện “Vang bóng một thời”:
- Là tập truyện bao gồm 11 truyện ngắn của Ngyễn Tuân viết về một thời đã qua, nay chì còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính trong các truyện ngắn “Vang bóng một thời” là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa nhưng bất đắc chí. Họ mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
- Mỗi truyện đường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của nhà nho tài hoa lỡ vận : chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu, thú chơi hoa, thưởng nguyệt …
=> Qua tập truyện, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng, mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.
III.Truyện ngắn “Chữ người tử tù”:
1. Xuất xứ :
Là một trong 11 truyện ngắn in trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân.
-Tác phẩm có nguyên mẫu lịch sử từ cuộc đời Cao Bá Quát - một danh sĩ đời Nguyễn mà tài thơ văn và tính cách ngang tàng đã trở thành huyền thoại.
2. Cốt truyện :
Tác phẩm chỉ khoảng 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung tư tưởng sâu sắc.
Truyện kể về Huấn Cao - một người có tài viết chữ đẹp và có khí phách hiên ngang, vì chống lại triều đình mục nát nên bị kết án tử tù bị giam ở nhà ngục tỉnh Sơn Tây.
Ông được một viên quan coi ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin chữ vì cảm phục vẻ đẹp tài hoa và nhân cách.
Hiểu được tấm lòng yêu và trọng cái đẹp chân chính của quan ngục, Huấn Cao đã cho chữ và cho lời khuyên quản ngục trước khi bị tử hình.
Ngục quan nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc động và kính nể người tử tù.
- Nhân vật:
+ Huấn Cao, cầm đầu bọn phản nghịch, tên tử tù nguy hiểm.
+ Viên quan coi ngục, có "tính cách dịu dàng" và "biết trọng người ngay".
+ Thầy thơ lại.
- Sự kiện:
+ Viên quan coi ngục nhận sáu tên tù án chém, trong đó có Huấn Cao.
+ Vieân quaûn nguïc coù yù bieät ñaõi Huaán Cao Cuoäc dieän kieán laàn thöù nhaát giöõa Huaán Cao vaø vieân quaûn nguïc.
+ Cuoäc dieän kieán laàn thöù hai : Khung caûnh cho chöõ. Huaán Cao khuyeân thaày quaûn neân “thay choán ôû ñi”.
I. Đọc và giải nghĩa từ khó :
- Đọc chính xác; diễn cảm ( thể hiện được tính cách và nội tâm của từng nhân vật : Qủan ngục thì băn khoăn, trăn trở, nể phục tử tù; Huấn Cao thì khí phách, ung dung - lạc quan …trước cái chết…).
- Hiểu và nắm vững nghĩa của các từ được chú thích sau văn bản trong sgk.
B/ Đọc hiểu
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tình huống truyện:
- Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường :
+Viên quản ngục - kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng của chữ nghĩa.
+ Huấn Cao - người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng.
=> Cuộc gặp gỡ giữa chốn tù ngục và trong một tình thế éo le : cuộc chạm trán giữa một người bị xem là “đại nghịch” với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời.
Kịch tính của câu chuyện đã lên tới đỉnh điểm khi quản ngục nhận được công văn khẩn của quan Hình bộ Thượng thư về việc chuyển các tử tù vào pháp trường trong kinh.
2. Vẻ đẹp tài hoa và thiên lương của những biết giữ nhân cách:
a.Nhân vật Huấn Cao :
a1. Hoàn cảnh của nhân vật:
*Đọc tác phẩm “Chữ người tử tù”, em có cảm nhận gì về cảnh ngộ của nhân vật Huấn Cao?
+ Vì chống lại triều đình phong kiến thối nát, nên bị kết án tử tù, sắp đi vào cõi chết.
Chí lớn không thành – cái chết kề bên.
a2.Những vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao :
@/ Tài viết chữ và việc cho chữ :
-Tài viết chữ:
+ Viết chữ nhanh và đẹp.
+ Xem chữ như báu vật.
+Chữ đẹp và vuông.
Vẻ đẹp tài hoa - nghệ sĩ của một bậc danh sĩ.
* Ca ngợi chữ viết của Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn nói đến điều gì?
=> Nhà văn muốn gửi gắm tấm lòng yêu quí cái đẹp và trân trọng vẻ đẹp văn hoá cổ truyền một thời đã qua của dân tộc.
- Việc cho chữ :
+Tính ông vốn “khoảnh”, trừ tri kỷ, ông ít chịu cho chữ.
+ Chỉ cho ba người bạn thân.
+ Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà cho chữ.
+Cho chữ quản ngục vì cảm được tấm lòng trọng liên tài của ngục quan.
Là một người giàu lòng trọng nghĩa, khinh thường danh lợi, có tài - có tâm.
Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật viết thư pháp.
Huấn Cao trở thành biểu tượng của cái đẹp : đẹp chữ, đẹp nhân cách làm người
@/ Hành động ,thái độ ,cử chỉ của Huấn Cao :
- Dám ngang nhiên chống lại triều đình phong kiến thối nát không phải vì “mưu đồ bá vương” mà để “cứu vớt dân đen đang đói khổ”
- Khi bị bắt, bị tù, sẵn sàng “bẻ khoá vượt ngục” coi thường độ nhà tù tàn bạo của chế độ phong
- Lúc mới đến nhà ngục tỉnh Sơn Tây :
+ Bất chấp lời doạ dẫm của bọn lính, ông vẫn lạnh lùng “rỗ gông” đập rệp.
Chí lớn không thành mà vẫn hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Khi được quan ngục biệt đãi :
+”Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình”.
Phong thái ung dung,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
- Khi được ngục quan thăm hỏi, ông tỏ thái độ lạnh lùng, khinh bạc, coi những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chỉ là “những trò tiểu nhân thị oai”.
- Thái độ “lễ phép” , “xin lĩnh ý” và sự thừa nhận của ngục quan đã khẳng định : Huấn Cao là một “người chọc trời quấy nước”
* Tóm lại,
Huấn Cao là một người vừa có tài, vừa có tâm ; có thiên lương cao đẹp; yêu quí cái thiện; sợ phụ lòng tấm lòng cao đẹp và biết cảm động trước thiên lương của quản ngục.
Ông còn là một trang anh hùng dũng liệt, Có khí phách hiên ngang - bất khuất trước cái ác, cái xấu.
=> Đó là hai mặt thống nhất trong một nhân cách lớn của Huấn Cao.
* Từ đó thể hiện quan điểm nghệ thuật tiến bộ của nhà văn : Cái tài phải đi đôi với cái tâm; Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau trong một con người và trong cuộc sống.
* Thái độ của nhà văn với nhân vật Huấn Cao :
-Yêu mến, ca ngợi và nuối tiếc Huấn Cao .
-Kín đáo thể hiện tình cảm yêu mến,trân trọng với những giá trị văn hoá truyền thống
Tinh thần dân tộc , lòng yêu nước kín đáo của nhà văn.
* Cách giới thiệu nhân vật của Nguyễn Tuân thật độc đáo, sáng tạo bằng cách :
+ Lấy xa để nói gần, lấy bóng để làm lộ hình.
+ Sử dụng lối tả gián tiếp …để làm rõ tính cách nhân vật một cách sinh động.
Cách giới thiệu này vừa để nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, vừa tạo ra sự cuốn hút cho người đọc.
b.Viên quản ngục
- Coi tù trong xã hội nhiễu nhương, ly loạn? phải "ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt".
- L người có "tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay" ? có tư cách.
- Nghe tin Huấn Cao sắp bị giải đến: băn khoăn, lo lắng, trằn trọc và mang tâm sự..
? Trong hoàn cảnh đề lao, tính cách viên quản ngục "là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ".
- Nhận tù với "cặp mắt hiền lành", lại còn "có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao".
- Biệt đãi Huấn Cao suốt nửa tháng.
- Gặp Huấn Cao trong buồng kín, khép nép, cung kính? mong nuốn được chu tất với ông Huấn.
- Bị hiểu lầm, nhưng vẫn tiếp tục biệt đãi Huấn Cao và năm bạn đồng chí của Huấn Cao.
? Khổ tâm vì chưa xin được chữ của Huấn Cao.
? Nhận xét:
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, thì sở nguyện ("có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời") và nỗi khổ tâm nhất của quản ngục ("có một ông Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình mà không biết làm thế nào để xin được chữ") đã thể hiện rõ phẩm chất đáng quý - THIÊN LƯƠNG của viên quản ngục và tấm lòng biết yêu quý, trân trọng Cái Đẹp của ông.
c. Cảnh Hu?n Cao cho chữ -v cho l?i khuyn :
c1. C?nh cho ch? :
@/ “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”:
- Hoàn cảnh và địa điểm cho chữ:
+ Xưa nay việc cho chữ thường chỉ diễn ra ở những nơi thư phòng, trong những lúc tâm hồn thanh thản.
+ Còn ở đây, cảnh cho chữ lại diễn ra giữa nhà tù – nơi ngự trị của bóng tối và tội ác ( những thứ được xem là thù địch của cái đẹp).
- Người cho và nhận chữ cũng hết sức đặc biệt :
+ Người cho chữ là một tử tù, “cổ mang gông, chân viếng xiềng”, ung dung, đường bệ là người sáng tạo và ban phát cái đẹp.
+ Kẻ nhận chữ : quan ngục- đại diện cho quyền lực của chính quyền phong kiến tàn bạo lại “ khúm núm, sợ sệt” kẻ lĩnh hội cái đẹp .
* Nghệ thuật miêu tả :
- Thủ pháp tương phản, đối lập :
+ Giữa ánh sáng ( của ngọn đuốc) và bóng tối ( phòng giam chật hẹp …)
+Giữa sự hỗn độn xô bồ… >< cái cao đẹp và thanh khiết ( vuông lụa trắng, thoi mực thơm, nét chữ đẹp).
+Giữa người tử tù sắp chết ban phát cái đẹp, cái thiện >
Cái đẹp luôn trường tồn và bất tử. Nhưng cái đẹp không thể sống chung cùng một nơi với tội ác.
- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo không khí trang nghiêm của cuộc cho chữ.
c2. Cho lời khuyên :
- Nội dung của lời khuyên của Huấn Cao :
+ Qủan ngục hãy thay chỗ ở.
- Ý nghĩa của lời khuyên :
+ Muốn chơi chữ đẹp phải có thiên lương cao đẹp.
+Cái đẹp không thể sống chung cùng một nơi với tội ác.
-Tác dụng của lời khuyên :
Cảm hoá sâu sắc tình cảm và nhận thức của viên quan ngục.
Câu hỏi thảo luận:
Câu nói "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" của viên quản ngục lúc kết thúc tác phẩm có ý nghĩa
gì ? Theo em, viên quản ngục rồi sẽ "thay đổi chỗ ở" không ?
? Sơ kết: Cảnh viết chữ trong phòng giam chính là sự gặp gỡ của những con người có "thiên lương" và biết quý trọng, nâng niu Cái Đẹp.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao càng khẳng định phẩm chất "bần tiện bất năng di, phú quý bất năng khinh, uy vũ bất năng khuất" của một trang anh hùng dũng liệt, một nghệ sĩ tài hoa.
3. Ý nghĩa
- Cái Đẹp "chân - thiện - mỹ" có thể sản sinh trong lòng cái ác - nơi cái ác, cái xấu ngự trị.
- Cái Đẹp có thể cảm hóa được con người.
4. Nghệ thuật
- Kể chuyện sinh động
- Dựng cảnh, tả tình độc đáo
- Chi tiết đầy kịch tính, lôi cuốn.
- Văn phong vừa cổ kính (từ ngữ, đối thoại nhân vật) vừa hiện đại (nội tâm, tâm trạng nhân vật.).
5. Chủ đề
Qua hình tượng Huấn Cao, tác giả đề cao cái Đẹp "chân - thiện - mỹ "
? Bài ca ca ngợi, động viên con người gìn giữ được "thiên lương" trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
III. Tổng kết
- Hình tượng Huấn Cao mang dáng dấp của nhân vật lý tưởng - một bậc quân tử , "đấng trượng phu" - theo quan niệm trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- "Chữ người tử tù" nói riêng và "Vang bóng một thời" nói chung tiêu biểu cho văn phong tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Listen To My Heart
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)