Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Đỗ Vĩnh Toàn | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

1
BÀI DỰ THI

SVTH: Trần Thị Mai
MSSV: 3361068
Lớp: Sư phạm Văn 3A
VIÊN PHẤN XANH
2
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
3
Giới thiệu bài mới
Nói đến những sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạng, người ta nghĩ ngay tới Vang bóng một thời, trong đó truyện ngắn Chữ người tử tù từng được đánh giá là tác phẩm hay nhất của một nghệ sĩ tài hoa có phong cách độc đáo. Cái phong cách độc đáo ấy được gửi gắm trong nhiều hình tượng mà nổi bật nhất là nhân vật Huấn Cao - một con người có khí phách ngang tàng, bất khuất, có tài hoa và phẩm chất thiên lương trong sáng.
4
1. Tìm hiểu chung
Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Tuân.
Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê ở
làng Mọc nay là Nhân Chính,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Trước CMT8, là cây bút tiêu biểu cho
văn xuôi lãng mạn thời kì phát triển
cuối cùng.
Sau CMT8, cống hiến sức mình cho cách mạng, đảm
nhiệm cức vụ Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.
Nguyễn Tuân có biệt tài về thể kí, đặc biệt là tùy bút.
Năm 1996, ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
1.1. Tiểu dẫn
5
Em hãy kể tên những tác phẩm của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám?
 Tröôùc Caùch maïng thaùng Taùm:
- Moät chuyeán ñi (1938)
- Vang boùng moät thôøi (1939)
- Thieáu queâ höông (1940)
- Tuøy buùt I, Tuøy buùt II (1941)
 Sau Caùch maïng thaùng Taùm :
- Ñöôøng vui (1949)
- Tuøy buùt chieán dòch (1950)
- Tuøy buùt khaùng chieán (1955)
6
Em hãy nêu xuất xứ của
truyện ngắn Chữ người tử tù?
Taùc phaåm trích trong taäp Vang boùng moät thôøi, ñaêng treân taïp chí Tao Ñaøn, soá ra ngaøy 1/3/1939, in thaønh saùch laàn ñaàu tieân naêm 1940.
7
Tác phẩm Vang bóng một thời
nói về điều gì?
?Vang bóng một thời khi in lần đầu (1940) gồm 11 truyện ngắn, là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân, là "một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mỹ".
? Vang bóng một thời viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng.
8
1.2. Văn bản
Theo em, truyeän ngaén chia laøm maáy phaàn? Noäi dung, yù nghóa cuûa töøng phaàn?
 Truyeän ngaén ñöôïc chia laøm 3 phaàn:
- Phaàn 1: “Nhaän ñöôïc phieán traùt… xem sao roài seõ lieäu”: nhaân caùch taøi hoa cuûa Huaán Cao trong suy nghó, lôøi noùi cuûa vieân quaûn nguïc vaø thaày thô laïi.
- Phaàn 2: “Sôùm hoâm sau… thì aân haän suoát ñôøi maát”: taâm traïng cuûa vieân quaûn nguïc vaø thaùi ñoä cuûa Huaán Cao trong choán lao tuø khi bieát duïng yù cuûa vieân quaûn nguïc.
- Phaàn 3: coøn laïi: caûnh cho chöõ taïi nhaø lao – moät caûnh xöa nay chöa töøng coù.
 Phaàn 1, 2 giôùi thieäu caùc nhaân vaät tham gia vaøo caâu chuyeän, laø phaàn daãn ñeå vaøo phaàn 3 – caûnh cho chöõ.
9
Theo em, giọng đọc như thế nào là phù hợp với từng phần?
- Phần 1: giọng đọc trăn trở, diễn tả được tâm trạng vừa mừng, vừa lo của viên quản ngục.
- Phần 2: giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật
- Phần 3: đọc thật diễn cảm, nhập tâm.
10
Theo em, nội dung chính của truyện nói về điều gì? Thông qua nội dung này, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
- Khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Bộc lộ sự bất hòa với thực tại, lòng yêu nước thầm kín
- Khẳng định sự trường tồn của cái đẹp, của linh hồn dân tộc.
11
2. Đọc - hiểu văn bản
Taùc giaû ñeå Huaán Cao xuaát hieän nhö theá naøo? Duïng yù cuûa taùc giaû?
- Xuaát hieän giaùn tieáp qua suy nghó, lôøi noùi vaø haønh ñoäng cuûa vieân quaûn nguïc vaø thaày thô laïi.
- Duïng yù: ca ngôïi taøi vieát chöõ, taøi “beû khoùa vöôït nguïc” cuûa Huaán Cao.

2.1. Nhân vật Huấn Cao
12
Những chi tiết nào nói lên tài viết chữ của Huấn Cao?
- Chöõ Huaán Cao ñeïp laém, vuoâng laém;
- Nhöõng neùt chöõ vuoâng töôi taén
noùi leân hoaøi baõo tung hoaønh cuûa
moät ñôøi con ngöôøi;
- Coù ñöôïc chöõ cuûa Huaán Cao maø
treo laø coù moät vaät baùu treân ñôøi.
 Huaán Cao laø moät nho syõ taøi hoa.
13
Chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp hiên ngang của Huấn cao?
Chống lại triều đình;
Rỗ gông diệt rệp;
Thản nhiên nhận rượu thịt;
Khinh bạt, thách thức cai tù.
Những chi tiết ấy nói lên điều gì?
? Huấn Cao là một con người hiên ngang, bất khuất, là hiện thân của người anh hùng nghĩa sỹ.
14
Chứng minh Huấn Cao là người có cái tâm cao cả, có thiên lương trong sáng.
- Ngaång ñaàu kieâu haõnh: “Ta nhaát sinh khoâng vì vaøng ngoïc hay quyeàn theá maø eùp mình vieát caâu ñoái bao giôø.”
- Caûm kích quaûn nguïc coù sôû thích cao quyù, coù taám loøng bieät nhôõn lieân taøi.  aân haän chaân thaønh: “thieáu chuùt nöõa ta ñaõ phuï moät taám loøng trong thieân haï”.
- Khuyeân quaûn nguïc neân veà queâ ôû ñeå giöõ thieân löông.
 Laø ngöôøi saùng taïo ra caùi ñeïp, giöõ gìn caùi ñeïp, traân troïng nhöõng ngöôøi bieát chieâm ngöôõng caùi ñeïp, hieåu ñöôïc giaù trò cuûa caùi ñeïp.
15
Em hiểu nghĩa của từ "thiên lương"
như thế nào?
Tâm theo quan niệm của Nguyễn Tuân là thiên lương, là bản tính tốt của con người, được trời phú.
Nguyễn Tuân nhấn mạnh tố chất thiên lương trong nhân cách của Huấn Cao, khẳng định bản chất tốt đẹp của con người.
? giá trị nhân văn, trân trọng con người.
16
Tiểu kết
Huấn Cao là một hình tượng nghệ thuật tuyệt mỹ. Nhân vật này là sự kết hợp hài hòa giữa cái đẹp tài hoa và cái đẹp nhân cách, giữa cái tâm và cái tài, giữa cái đẹp và cái thiên lương. Chính vì thế, Huấn Cao là mẫu người lí tưởng mà Nguyễn Tuân và người đời ngưỡng mộ, tôn thờ.
17
2.2. Nhân vật viên quản ngục
Viên quản ngục được miêu tả như thế nào về ngoại hình, tính cách, hoàn cảnh sống và sở thích?
- Ngoại hình: tuổi chớm già, mang vẻ việc;
- Tính cách: dịu dàng, biết trọng người ngay;
- Hoàn cách sống: sống trong cảnh đề lao;
- Sở thích: chơi chữ.
18
Từ việc miêu tả như vậy, em có
nhận xét gì?
Mặc dù sống trong cảnh đề lao nhưng:
- Quản ngục có nhân cách và sở thích thanh cao
- Đó là một con người khác thường trong chốn nhà lao tầm thường.
19
Vì sao tình huống viên quản ngục gặp
Huấn Cao là một tình huống mang tính kịch?
Vì viên quản ngục phải đưa ra lựa chọn có tính xung đột:
- Làm tròn bổn phận của một quản ngục thì phải chà đạp lên tấc lòng tri kỉ
? chiến thắng thuộc về sự tầm thường, đê tiện.
- Tròn đạo tri kỉ thì phải phản lại bổn phận và chức vụ của một quan coi ngục
? cái đẹp chiến thắng.
20
Từ khi gặp Huấn Cao, viên quản ngục có diễn biến tâm lí như thế nào? Ông đã xử lí thế nào?
+ Khi nghe tin Huấn Cao bị giải đến: hỏi thăm về Huấn Cao, trằn trọc không ngủ, muốn biệt đãi; tâm trạng: lo lắng, xót thương, nuối tiếc;
+ Khi tiếp nhận Huấn Cao: nhìn Huấn Cao hiền từ, kính nể, biệt nhỡn. ? trân trọng Huấn Cao;
+ Trong quá trình Huấn Cao ở lại tù: dâng rượu thịt hàng ngày, nói năng cung kính, lễ độ, nhẫn nhục.? Kính nể, biệt đãi Huấn Cao.
21
Từ diễn biến tâm lí của viên quản ngục, theo em, viên quản ngục là người như thế nào?
- Laø ngöôøi bieát quyù troïng nhaân taøi, quyù troïng caùi ñeïp;
- Coù moät taám loøng trong treûo, moät taâm hoàn cao quyù:“laø moät thanh aâm trong treûo chen vaøo giöõa moät baûn ñaøn maø nhaïc luaät ñeàu hoãn loaïn xoâ boà”.
22
Tiểu kết
Tâm sự về nghề nghiệp, nhà văn Nguyễn Tuân nói: "Có hai lối viết, tôi gọi là lối nóng và lối lạnh. Cũng như tạng người, có tạng hàn, tạng nhiệt. Tôi thích viết lạnh." Trong truyện ngắn này, viên quản ngục thuộc tạng hàn được dựng bằng nét bút lạnh.Viên quản ngục với những vẻ đẹp riêng góp phần làm rõ quan niệm của Nguyễn Tuân về thiên lương.
23
2.3. Cảnh cho chữ
Chuyện xảy ra lúc nào? Ở đâu? Thời gian và
không gian này có gì đặc biệt?
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian:trong nhà tù
- Đó là nơi ngự trị của bóng tối, cái ác - những
thứ thù địch với cái đẹp.

Tại sao cảnh cho chữ được gọi là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
24
Thời gian và không gian này có tác dụng
nói lên điều gì?
Nguyễn Tuân muốn khẳng định rằng cái đẹp ra đời mọi lúc, mọi nơi, không gì ngăn cản được.
25
Bằng thủ pháp tương phản, Nguyễn Tuân đã vẽ nên trong không gian ấy những gì?
? Sự vật:
- Ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu >< không gian chật hẹp và tăm tối của buồng giam;
- Mùi thơm của chậu mực và tấm lụa bạch còn tươi nguyên lần hồ >< mùi hôi của không khí ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
? Con người:
Tử tù Huấn Cao >< viên quản ngục và thầy thơ lại.

26
Con người ở đây được thể hiện
như thế nào?
? Kẻ uy quyền - viên quản ngục - lúc này không còn quyền uy mà quyền uy thuộc về tử tù Huấn Cao.
? Quản ngục khúm núm còn tử tù thì ung dung đường bệ.
Em có nhận xét gì về vị thế của các
nhân vật?
? Có sự đảo lộn vị thế giữa các nhân vật
27
Theo em, điều gì đã gây nên cuộc đảo lộn vị thế giữa các nhân vật?
? CÁI ĐẸP
? Cái đẹp là vĩnh hằng, cái đẹp có khả năng cảm hóa con người
? Thể hiện niềm tin của Nguyễn Tuân vào con người và sức chinh phục kì diệu của cái đẹp
? Cái đẹp còn làm đảo lộn cả luật lệ nhà tù
28
Huấn Cao khuyên viên quản ngục điều gì?

Huấn Cao khuyên viên quản ngục thay đổi chỗ ở
Ý nghĩa của lời khuyên này?
Để viên quản ngục giữ thiên lương cho lành vững
? Cái đẹp, cái thiện có thể sản sinh ra từ cái ác, cái xấu nhưng không thể sống chung với cái xấu, cái ác.
29
Thái độ khúm núm và sự chuyển biến qua hai lần nói (xin lĩnh ý và xin bái lĩnh) nói lên điều gì ở viên quản ngục?
Thái độ đó chứng tỏ tác dụng cảm hóa của lời khuyên của Huấn Cao cũng như của cái đẹp.
Có phải đây là thái độ của một người có nhân cách thấp hèn không?
Không. Nó thể hiện một con người có nhân cách cao đẹp, có thiên lương.
"Có những cái cúi đầu làm cho con người đê tiện, có những cái cúi đầu làm cho con người cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn. Đấy là cái cúi đầu trước cái Tài, cái Đẹp, cái Thiên lương" (Nguyễn Đăng Mạnh)
30
Qua việc phân tích cảnh cho chữ,
theo em cảnh này có ý nghĩa gì?
Cảnh cho chữ đã khẳng định sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối, của cái cao cả với cái thấp hèn, của cái đẹp với cái xấu xa, nhơ bẩn, của thiên lương với tội ác; khẳng định cái đẹp có sức sống bất diệt, có khả năng cảm hóa con người.
31
2.4. Nghệ thuật
Em hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật mà Nguyễn Tuân đã thể hiện trong tác phẩm?
+ Xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa bằng ngòi bút lãng mạn.
+ Tình huống truyện độc đáo, giàu kịch tính.
+ Dựng cảnh độc đáo, mang tính hội họa, điện ảnh.
+ Bút pháp tương phản, đối lập.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
+ Sử dụng hệ thống từ Hán Việt vừa hiện đại, vừa cổ kính.
32
3. Tổng kết
Qua truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, em có suy nghĩ gì?
+ Bằng nghệ thuật tương phản, cách viết truyện vừa tài hoa vừa hiện đại, kết hợp với chất tài hoa tài tử, Nguyễn Tuân đã� để lại cho đời một tác phẩm xuất sắc.
+ Truyện ngắn Chữ người tử tù có thể coi là bài ca đầy cảm hứng động viên con người cố gắng giữ tâm hồn thanh cao, trong sạch, giữ thiên lương cho lành vững, giữ gìn cái đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
33
4. Luyện tập
Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
34
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Vĩnh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)