Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt đón chào
các Thầy Cô
đến dự tiết học Ngữ văn
cùng với lớp 11A5
Kiểm tra bài cũ
- Tình huống truyện là gì ? Truyện “Chữ người tử tù” đã thể hiện tình huống truyện độc đáo như thế nào?
Phần trả lời cần đạt
Tình huống truyện : Là tình thế xảy ra trong truyện , nó là mối quan hệ đặc biệt giữa nhân vật này với nhân vật khác , giữa nhân vật với hoàn cảnh và môi trường sống . Từ đó nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng , tính cách hay thân phận và góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng của tác phẩm .
Tình huống truyện độc đáo trong truyện Chữ người tử tù là :
- Nhà văn NT đã tạo nên tình thế vừa đối lập hoàn toàn vừa tương đồng hoà hợp trong mối quan hệ giữa các nhân vật :
+ Đối lập trên bình diện xã hội : Quản ngục và tử tù
+ Tương đồng trên bình diện nghệ thuật : Kẻ yêu thích chữ đẹp mong muốn được thưởng thức caí đẹp với người có tài viết chữ đẹp , sáng tạo ra cái đẹp.
- Họ đã gặp nhau, đến được với nhau ngay trong chốn ngục tù nhơ bẩn .
=> Như vậy tình huống độc đáo này chính là mối quan hệ đặc biệt éo le , đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ.
Tiết 42/Đọc văn
-----------------------------------------------------------
Chữ người tử tù
( tit 2 )
(nguyƠn tun)
Giới thiệu bài mới
Co s? d? t?o nờn k?ch tớnh c?a truy?n ng?n CNTT chớnh l mong mu?n cú du?c ch? Hu?n Cao d? treo trong nh c?a Viờn Qu?n ng?c. T? dú ta th?y thỳ choi ch? chớnh l s? nguy?n c?a con ngu?i. ? ti?t 1 Th?y dó gi?i thi?u b?ng l?i cho cỏc em v? ngh? thu?t thu phỏp . Ti?t ny Th?y gi?i thi?u thờm cho cỏc em nh?ng hỡnh ?nh v? mụn ngh? thu?t d?c dỏo v tinh t? ny .
Người nghệ sỹ sáng tạo Thư pháp
Nghệ thuật Thư pháp
Chữ cần
Chữ đạo
Chữ lộc
Chữ
T
â
m
Cuốn thư - Bức trung đường
Nếu định nghĩa "Nghệ sĩ - người đi tìm cái đẹp" thì có lẽ Nguyễn Tuân là một minh chứng tiêu biểu nhất.
Làm được điều đó Nguyễn Tuân đã luôn rất cẩn trọng trong việc tạo dựng tình huống truyện , xây dựng hình tượng nhân vật hay là phát huy những phương diện nghệ thuật .Ở tiết 1 Tôi và các em đã tìm hiểu xong tài năng xây dựng tình huống truyện độc đáo của Nguyễn Tuân qua t/p.
Theo tiến trình bài học ở tiết 2 này Tôi và các em tiếp tục khám phá vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao , tấm lòng biệt nhỡn liên tài của Quản ngục , Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có.
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã dành nhiều bút lực để tạo nên hình tượng độc đáo HC. Từ những lời nhận xét rất khách quan của Viên quản ngục đến những lời nói , cử chỉ , hành động cụ thể của nv HC em hãy chỉ ra những vẻ đẹp của nv này ?
2.Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng Huấn Cao
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Tình huống truyện độc đáo
a. Tài viết chữ đẹp
- Tỉnh Sơn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
- Chữ Ông Huấn Cao đẹp lắm , vuông lắm
- Có chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời.
- Quản ngục “ sở nguyện ” , khao khát có được
chữ của Ông Huấn.
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa về thư pháp.
b. Khí phách hiên ngang
Cùng những người đ/c lạnh lùng rỗ gông đánh thuỳnh một cái.
Gọi quản ngục là “nhà ngươi”,”xưng Ta”, trả lời quản ngục bằng giọng khinh bạc đến điều; Tính ông vốn khoảnh.
Cảnh chết chém ông chẳng sợ.
Thản nhiên nhận rượu thịt từ quản ngục.
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của một trang anh hùng nghĩa liệt: Khí phách hiên ngang , khinh bạc đến điều.
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về khí phách hiên ngang của Huấn Cao?
c. "Thiên lương" trong sáng
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về “Thiên lương” trong sáng của Huấn Cao?
Rất bận tâm khi nghĩ đến sự “tươm tất” của quản ngục
Nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết chữ.
Khi nghe và hiểu được sở nguyện của quản ngục thì lặng nghĩ , quyết định cho chữ quản ngục , nói những lời tâm huyết với quản ngục , khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở để giữ cho thiên lương lành vững.
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của người có “thiên lương” : Nhân cách trong sáng , cao cả .
=> Huấn Cao hiện lên là một nhân vật hội tụ nhiều vẻ đẹp :
“Không ham giàu sang,
không thay đổi
lúc nghèo hèn,
không chịu khuất phục
trước áp lực,
đó chính là
người chân chính vậy"
"Phú quý bất năng dâm,
bần tiện bất năng di,
uy vũ bất năng khuất,
thử vi chi đại trượng phu”
Ong là hiện thân của tài - đức vẹn toàn
- Từ vẻ đẹp đó của Huấn Cao em hãy phát biểu quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp?
=> Nhu v?y quan di?m c?a NT v? ci d?p l : Ci ti ph?i di dơi v?i ci tm . Ci d?p v ci thi?n khơng th? tch r?i nhau.
- Huấn Cao là hiện thân của tài - đức vẹn toàn.
Đó là hai mặt thống nhất của một nhân cách lớn
3. Nhân vật Quản ngục
Ao ước có được chữ HC; Gọi HC là Ngài; Xưng hô với kẻ tử tù là : Xin lĩnh ý .
Phẩm chất của Quản ngục : Say mê trân trọng cái tài, cái đẹp và nhân cách cao thượng của Huấn Cao .Có thái độ thực sự cầu thị ,sùng kính Huấn Cao, đứng trước thái độ cao ngạo , khinh mạn của Huấn Cao nhưng Quản ngục vẫn biệt đãi và đặc biệt cung kính.Ông bất chấp luật pháp và đảo lộn trật tự trong nhà tù.
Chắp tay vái người tù và nghẹn ngào “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
Những phẩm chất đó khiến ông Huấn Cao cảm kích và coi Quản ngục
như là “cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã”; “một thanh âm trong
trẻo chen giữa vào một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ” và
như “một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Nhân vật quản ngục đã thể hiện tình cảm và xưng hô như thế nào với Huấn Cao?
- Từ đó cho thấy phẩm chất gì của quản ngục khiến Huấn Cao cảm kích và coi đó là “một tấm lòng trong thiên hạ” ?
4. Cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ
Người tù
cổ đeo
gông đang
đậm tô
nét chữ
trên tấm
lụa bạch.
Viên quản
ngục khúm
núm , thầy
thơ lại
run run.
Trong trại
giam , buồng
tối chật
hẹp , ẩm
ướt ,
tường đầy
mạng nhện ,
đất bừa bãi
phân chuột,
ánh sáng và
khói toả từ
bó đuốc
tẩm dầu .
Ngục quan
cảm động
vái người tù,
nghẹn ngào :
“kẻ mê muội
này xin bái lĩnh”.
- Em hãy chỉ ra những hình ảnh , chi tiết tiêu biểu trong cảnh cho chữ?
Trong trại giam , buồng tối
chật hẹp , ẩm ướt , tường đầy
mạng nhện , đất bừa bãi phân
chuột, ánh sáng và khói toả
từ bó đuốc tẩm dầu .
Người tù cổ đeo gông đang
đậm tô nét chữ trên tấm lụa
bạch. Viên quản ngục khúm
núm , thầy thơ lại run run.
Việc cho chữ là một sáng tạo
nghệ thuật lẽ ra phải diễn ra
nơi thư phòng thì đây lại được
diễn ra ngay trong nhà giam
bẩn thỉu, tối tăm .
Người nghệ sỹ sáng tạo
cái đẹp lại là kẻ tử tù cổ đeo
gông, chân vướng xiềng đậm
tô nét chữ.
Trật tự kỉ cương trong nhà tù bị
đảo ngược : Tù nhân trở thành
người ban phát cái đẹp răn dạy
ngục quan;Còn ngục quan thì
khúm núm vái lạy tù nhân.
Ngục quan cảm động
vái người tù,nghẹn
ngào : “kẻ mê muội này
xin bái lĩnh”.
Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có
-Từ những hình ảnh, chi tiết trên đây em hãy cho biết vì sao tác giả lại coi đây là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ?
Như vậy giữa chốn lao tù tàn bạo không phải là những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà người tù làm chủ . Qua cảnh tượng này chủ đề của tác phẩm được thể hiện sâu sắc : Sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối ;
của cái đẹp với cái xấu xa , của cái thiện với cái ác.
Rút ra ý nghĩa nghệ thuật của cảnh cho chữ ?
iii. Tỉng kt bi hc
Cc Em c v hc
theo phn Ghi nhí SGK trang 115
Kiến thức cần nắm sau 2 tiết học
Những nét chung về Tiểu sử,
sự nghiệp của Nguyễn Tuân.
2. Những nét chung về văn bản
"Chữ người tử tù" như : Xuất xứ ,
Bố cục , Tóm tắt , Chủ đề.
3. Tình huống truyện độc đáo.
4. Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng
Huấn Cao.
Tài hoa nghệ sỹ.
Khí phách hiên ngang
"Thiên lương" trong sáng.
5. Nhân vật Quản ngục - Kẻ liên tài.
6. Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có.
7. Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật.
iv. Luyện tập
1. Thủ pháp đối lập
Oai nghiêm kì vĩ
của người tù.
Khúm núm , run run
của quản ngục
Ánh sáng của
bó đuốc.
Tối tăm chật hẹp
của buồng giam.
Vuông lụa
trắng tinh ,
thoi mực thơm
với những nét chữ
vuông vắn.
Buồng giam ẩm ướt,
mạng nhện ,
bừa bãi phân chuột,
phân gián.
Tác dụng
Đó là sự chiến
thắng của ánh sáng
với bóng tối ; của cái
Đẹp với cái xấu xa ,
của cái thiện
với cái ác.
- Tác phẩm đã thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật như thế nào? Tác dụng
2. Bút pháp lãng mạn : Lý tưởng hoá nhân vật , khiến nhân vật hiện lên đẹp toàn mỹ , hoàn thiện.
3. Ngôn ngữ tạo hình: Khiến người đọc như được xem những thước phim sống động về cảnh cho chữ trong nhà lao.
4. Ngôn ngữ gợi không khí cổ xưa : Như đưa người đọc vào thế giới của chế độ xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX với những biểu hiện rất đặc trưng.
DẶN DÒ
C¸c Em vÒ nhµ häc bµi , so¹n tríc bµi : LuyÖn tËp c¸c thao t¸c lËp luËn so s¸nh , ph©n tÝch
Bài học đến đây kết thúc !
Xin chào các Thầy , Cô và các Em
các Thầy Cô
đến dự tiết học Ngữ văn
cùng với lớp 11A5
Kiểm tra bài cũ
- Tình huống truyện là gì ? Truyện “Chữ người tử tù” đã thể hiện tình huống truyện độc đáo như thế nào?
Phần trả lời cần đạt
Tình huống truyện : Là tình thế xảy ra trong truyện , nó là mối quan hệ đặc biệt giữa nhân vật này với nhân vật khác , giữa nhân vật với hoàn cảnh và môi trường sống . Từ đó nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng , tính cách hay thân phận và góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng của tác phẩm .
Tình huống truyện độc đáo trong truyện Chữ người tử tù là :
- Nhà văn NT đã tạo nên tình thế vừa đối lập hoàn toàn vừa tương đồng hoà hợp trong mối quan hệ giữa các nhân vật :
+ Đối lập trên bình diện xã hội : Quản ngục và tử tù
+ Tương đồng trên bình diện nghệ thuật : Kẻ yêu thích chữ đẹp mong muốn được thưởng thức caí đẹp với người có tài viết chữ đẹp , sáng tạo ra cái đẹp.
- Họ đã gặp nhau, đến được với nhau ngay trong chốn ngục tù nhơ bẩn .
=> Như vậy tình huống độc đáo này chính là mối quan hệ đặc biệt éo le , đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ.
Tiết 42/Đọc văn
-----------------------------------------------------------
Chữ người tử tù
( tit 2 )
(nguyƠn tun)
Giới thiệu bài mới
Co s? d? t?o nờn k?ch tớnh c?a truy?n ng?n CNTT chớnh l mong mu?n cú du?c ch? Hu?n Cao d? treo trong nh c?a Viờn Qu?n ng?c. T? dú ta th?y thỳ choi ch? chớnh l s? nguy?n c?a con ngu?i. ? ti?t 1 Th?y dó gi?i thi?u b?ng l?i cho cỏc em v? ngh? thu?t thu phỏp . Ti?t ny Th?y gi?i thi?u thờm cho cỏc em nh?ng hỡnh ?nh v? mụn ngh? thu?t d?c dỏo v tinh t? ny .
Người nghệ sỹ sáng tạo Thư pháp
Nghệ thuật Thư pháp
Chữ cần
Chữ đạo
Chữ lộc
Chữ
T
â
m
Cuốn thư - Bức trung đường
Nếu định nghĩa "Nghệ sĩ - người đi tìm cái đẹp" thì có lẽ Nguyễn Tuân là một minh chứng tiêu biểu nhất.
Làm được điều đó Nguyễn Tuân đã luôn rất cẩn trọng trong việc tạo dựng tình huống truyện , xây dựng hình tượng nhân vật hay là phát huy những phương diện nghệ thuật .Ở tiết 1 Tôi và các em đã tìm hiểu xong tài năng xây dựng tình huống truyện độc đáo của Nguyễn Tuân qua t/p.
Theo tiến trình bài học ở tiết 2 này Tôi và các em tiếp tục khám phá vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao , tấm lòng biệt nhỡn liên tài của Quản ngục , Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có.
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã dành nhiều bút lực để tạo nên hình tượng độc đáo HC. Từ những lời nhận xét rất khách quan của Viên quản ngục đến những lời nói , cử chỉ , hành động cụ thể của nv HC em hãy chỉ ra những vẻ đẹp của nv này ?
2.Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng Huấn Cao
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Tình huống truyện độc đáo
a. Tài viết chữ đẹp
- Tỉnh Sơn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
- Chữ Ông Huấn Cao đẹp lắm , vuông lắm
- Có chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời.
- Quản ngục “ sở nguyện ” , khao khát có được
chữ của Ông Huấn.
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa về thư pháp.
b. Khí phách hiên ngang
Cùng những người đ/c lạnh lùng rỗ gông đánh thuỳnh một cái.
Gọi quản ngục là “nhà ngươi”,”xưng Ta”, trả lời quản ngục bằng giọng khinh bạc đến điều; Tính ông vốn khoảnh.
Cảnh chết chém ông chẳng sợ.
Thản nhiên nhận rượu thịt từ quản ngục.
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của một trang anh hùng nghĩa liệt: Khí phách hiên ngang , khinh bạc đến điều.
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về khí phách hiên ngang của Huấn Cao?
c. "Thiên lương" trong sáng
- Tìm những chi tiết có trong tác phẩm nói về “Thiên lương” trong sáng của Huấn Cao?
Rất bận tâm khi nghĩ đến sự “tươm tất” của quản ngục
Nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết chữ.
Khi nghe và hiểu được sở nguyện của quản ngục thì lặng nghĩ , quyết định cho chữ quản ngục , nói những lời tâm huyết với quản ngục , khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở để giữ cho thiên lương lành vững.
=> Huấn Cao mang vẻ đẹp của người có “thiên lương” : Nhân cách trong sáng , cao cả .
=> Huấn Cao hiện lên là một nhân vật hội tụ nhiều vẻ đẹp :
“Không ham giàu sang,
không thay đổi
lúc nghèo hèn,
không chịu khuất phục
trước áp lực,
đó chính là
người chân chính vậy"
"Phú quý bất năng dâm,
bần tiện bất năng di,
uy vũ bất năng khuất,
thử vi chi đại trượng phu”
Ong là hiện thân của tài - đức vẹn toàn
- Từ vẻ đẹp đó của Huấn Cao em hãy phát biểu quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp?
=> Nhu v?y quan di?m c?a NT v? ci d?p l : Ci ti ph?i di dơi v?i ci tm . Ci d?p v ci thi?n khơng th? tch r?i nhau.
- Huấn Cao là hiện thân của tài - đức vẹn toàn.
Đó là hai mặt thống nhất của một nhân cách lớn
3. Nhân vật Quản ngục
Ao ước có được chữ HC; Gọi HC là Ngài; Xưng hô với kẻ tử tù là : Xin lĩnh ý .
Phẩm chất của Quản ngục : Say mê trân trọng cái tài, cái đẹp và nhân cách cao thượng của Huấn Cao .Có thái độ thực sự cầu thị ,sùng kính Huấn Cao, đứng trước thái độ cao ngạo , khinh mạn của Huấn Cao nhưng Quản ngục vẫn biệt đãi và đặc biệt cung kính.Ông bất chấp luật pháp và đảo lộn trật tự trong nhà tù.
Chắp tay vái người tù và nghẹn ngào “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
Những phẩm chất đó khiến ông Huấn Cao cảm kích và coi Quản ngục
như là “cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã”; “một thanh âm trong
trẻo chen giữa vào một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ” và
như “một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Nhân vật quản ngục đã thể hiện tình cảm và xưng hô như thế nào với Huấn Cao?
- Từ đó cho thấy phẩm chất gì của quản ngục khiến Huấn Cao cảm kích và coi đó là “một tấm lòng trong thiên hạ” ?
4. Cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ
Người tù
cổ đeo
gông đang
đậm tô
nét chữ
trên tấm
lụa bạch.
Viên quản
ngục khúm
núm , thầy
thơ lại
run run.
Trong trại
giam , buồng
tối chật
hẹp , ẩm
ướt ,
tường đầy
mạng nhện ,
đất bừa bãi
phân chuột,
ánh sáng và
khói toả từ
bó đuốc
tẩm dầu .
Ngục quan
cảm động
vái người tù,
nghẹn ngào :
“kẻ mê muội
này xin bái lĩnh”.
- Em hãy chỉ ra những hình ảnh , chi tiết tiêu biểu trong cảnh cho chữ?
Trong trại giam , buồng tối
chật hẹp , ẩm ướt , tường đầy
mạng nhện , đất bừa bãi phân
chuột, ánh sáng và khói toả
từ bó đuốc tẩm dầu .
Người tù cổ đeo gông đang
đậm tô nét chữ trên tấm lụa
bạch. Viên quản ngục khúm
núm , thầy thơ lại run run.
Việc cho chữ là một sáng tạo
nghệ thuật lẽ ra phải diễn ra
nơi thư phòng thì đây lại được
diễn ra ngay trong nhà giam
bẩn thỉu, tối tăm .
Người nghệ sỹ sáng tạo
cái đẹp lại là kẻ tử tù cổ đeo
gông, chân vướng xiềng đậm
tô nét chữ.
Trật tự kỉ cương trong nhà tù bị
đảo ngược : Tù nhân trở thành
người ban phát cái đẹp răn dạy
ngục quan;Còn ngục quan thì
khúm núm vái lạy tù nhân.
Ngục quan cảm động
vái người tù,nghẹn
ngào : “kẻ mê muội này
xin bái lĩnh”.
Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có
-Từ những hình ảnh, chi tiết trên đây em hãy cho biết vì sao tác giả lại coi đây là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ?
Như vậy giữa chốn lao tù tàn bạo không phải là những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà người tù làm chủ . Qua cảnh tượng này chủ đề của tác phẩm được thể hiện sâu sắc : Sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối ;
của cái đẹp với cái xấu xa , của cái thiện với cái ác.
Rút ra ý nghĩa nghệ thuật của cảnh cho chữ ?
iii. Tỉng kt bi hc
Cc Em c v hc
theo phn Ghi nhí SGK trang 115
Kiến thức cần nắm sau 2 tiết học
Những nét chung về Tiểu sử,
sự nghiệp của Nguyễn Tuân.
2. Những nét chung về văn bản
"Chữ người tử tù" như : Xuất xứ ,
Bố cục , Tóm tắt , Chủ đề.
3. Tình huống truyện độc đáo.
4. Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng
Huấn Cao.
Tài hoa nghệ sỹ.
Khí phách hiên ngang
"Thiên lương" trong sáng.
5. Nhân vật Quản ngục - Kẻ liên tài.
6. Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có.
7. Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật.
iv. Luyện tập
1. Thủ pháp đối lập
Oai nghiêm kì vĩ
của người tù.
Khúm núm , run run
của quản ngục
Ánh sáng của
bó đuốc.
Tối tăm chật hẹp
của buồng giam.
Vuông lụa
trắng tinh ,
thoi mực thơm
với những nét chữ
vuông vắn.
Buồng giam ẩm ướt,
mạng nhện ,
bừa bãi phân chuột,
phân gián.
Tác dụng
Đó là sự chiến
thắng của ánh sáng
với bóng tối ; của cái
Đẹp với cái xấu xa ,
của cái thiện
với cái ác.
- Tác phẩm đã thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật như thế nào? Tác dụng
2. Bút pháp lãng mạn : Lý tưởng hoá nhân vật , khiến nhân vật hiện lên đẹp toàn mỹ , hoàn thiện.
3. Ngôn ngữ tạo hình: Khiến người đọc như được xem những thước phim sống động về cảnh cho chữ trong nhà lao.
4. Ngôn ngữ gợi không khí cổ xưa : Như đưa người đọc vào thế giới của chế độ xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX với những biểu hiện rất đặc trưng.
DẶN DÒ
C¸c Em vÒ nhµ häc bµi , so¹n tríc bµi : LuyÖn tËp c¸c thao t¸c lËp luËn so s¸nh , ph©n tÝch
Bài học đến đây kết thúc !
Xin chào các Thầy , Cô và các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)