Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
THỰC HIỆN: TỐNG NGỌC LÊN THANH
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VĂN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
NGUYỄN TUÂN
Giáo viên
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
1. Vài nét về tác giả:
?
Em biết gì về tác giả Nguyễn tuân? hãy trình bày một cách kháI quát về tác giả?
Cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Xuất thân trong gia đình nhà nho khi nền Hán học đã tàn.
- Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.
- Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Sông Đà, Tờ hoa….
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
?
Cho bi?t dụi nột v? t?p vang búng m?t th?i
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
- Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính:
+ Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu.
+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
3. Giới thiệu thú chơi chữ
- Chữ Hán (Chữ nho): Chữ tượng hình, viết bằng bút lông, mực tàu. Viết theo khối vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác nhau.
- Có 4 kiểu viết:
+ Chân: Chân phương
+ Thảo: Viết thoáng
+ Triện: theo hình vuông.
+ Lệ: Uốn lượn, hoa mĩ
- Nghệ thuật chơi chữ nho, viết chữ nho là thú chơi của các nhà nho mà người xưa gọi là Thư pháp.
Thú chơi đài các, thanh tao, lịch sự của những người có văn hoá và khiếu thẩm mĩ, thường diễn ra ở thư phòng sang trọng.
?
HS nờu xu?t x? c?a tỏc ph?m
Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng với tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.
Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn.
Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ.
Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
4. Văn bản Chữ người tử tù
4. Văn bản Chữ người tử tù
a. Xuất xứ
a. Xuất xứ
- Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”.
Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.
- Tác phẩm viết dựa trên cuộc đời thật của Cao Bá Quát
b. Tóm tắt
b. Tóm tắt
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
4. Văn bản Chữ người tử tù
a. Xuất xứ
b. Tóm tắt
c. Bố cục
?
HS nờu b? c?c
c. Bố cục
+ Từ đầu…rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của quản ngục.
+ Sớm hôm sau…..trong thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt của quản ngục với Huấn Cao.
+ Còn lại: Cảnh cho chữ, “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
?
Ch? ngu?i t? tự l m?t truy?n ng?n giu k?ch tớnh du?c xõy d?ng trờn tỡnh hu?ng kỡ l?, tỡnh hu?ng truy?n dó duoc xõy d?ng nhu th? no?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
1. Tình huống truyện
- Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong tình thế đối nghịch, éo le:
+ Xét trên bình diện xã hội:
o Quản ngục là người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra tấn.
o Huấn Cao là người nổi loạn, đang chờ chịu tội.
+ Xét trên bình diện nghệ thuật:
o Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ.
o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ nhuốc.
o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao.
- Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi viên quản ngục nhận lệnh chuyển các tử tù ra pháp trường.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
a. Nhân vật thầy Thơ lại
?
Th?y Tho l?i l ngu?i nhu th? no?
- Kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục quan
- Là người biết yêu mến khí phách, biết trọng người tài, nhiệt tình tận tâm với chủ.
Từ thái độ, cử chỉ, đến hành động y trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan
Nhân vật phụ nhưng thần tình, góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Khái quát con người viên quản ngục?
- Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp.
Khi hay tin mình sắp giữ tên tử tù có tên là Huấn Cao, viên quản ngục có thái độ và tâm trạng như thế nào?
- Khi nghe tin mình sẽ canh giữ tử tù có tên Huấn Cao:
+ Mừng lo lẫn lộn.
+ Trằn trọc, muốn biệt đãi Huấn Cao nhưng sợ bị tố giác.
→ Kín đáo, thận trọng.
Khi đối diện với Huấn Cao, quản ngục có thái độ như thế nào?
- Khi đối diện với Huấn Cao:
+ Nhìn với cặp mắt hiền lành
+ Biệt nhỡn liên tài.
+ Kiêng nể tên tử tù.
→ Tâm trạng phức tạp, ấp ủ nguyện vọng xin chữ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Sở nguyện và nỗi khổ tâm nhất của quản ngục là gì? Em nhận xét gì về viên quản ngục ở chi tiết này?
- Sở nguyện của quản ngục : có được chữ của Huấn Cao treo trong nhà riêng.
- Khổ tâm nhất của quản ngục : có ông Huấn Cao trong tay mà không biết làm sao để xin được chữ. Ông còn lo lỡ Huấn Cao bị hành hình mà không kịp xin chữ thì ân hận suốt đời
→ Sở thích thanh cao: chơi thư pháp.
→ Ngưỡng vọng, tôn thờ người tài hoa bất chấp luật pháp.
→ Nhẫn nhục chờ thời cơ xin chữ.
Thanh âm trong trẻo của bản nhạc, cái thuần khiết giữa đống cặn bả.
Say mê, trân trọng người tài và cái đẹp
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Khi Huấn Cao khuyên đổi chốn ở, quản ngục phản ứng như thế nào? Em nhận xét gì về chi tiết này?
- Khi Huấn Cao khuyên đổi chốn ở: kẻ mê muội này xin bái lĩnh.
→ Nhận thức sâu sắc lời khuyên của Huấn Cao, biết phục thiện.
→ Quản ngục là một con người yêu cái đẹp, khao khát hướng thiện, biết giữ thiên lương, rất đáng trân trọng.
Em kết luận chung gì về viên quản ngục?
Tiểu kết :
- Một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa đã lạc vào chốn nhơ bẩn. Tuy làm nghề thất đức nhưng có một tâm hồn.
- Một tấm lòng trong thiên hạ….một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luận đều hỗn loạn xô bồ.
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Tại sao Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp của hình tượng Huấn cao được thể hiện ở những phương diện nào?
Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều đình bị bắt giam với án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường.
Một người nghệ sĩ tài hoa:
? Tìm những chi tiết nói về tài hoa của nhân vật Huấn Cao ?
- Qua lời đồn mang tính chất tụng ca: vùng tỉnh Sơn vẫn khen tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp.
- Qua sở nguyện của quản ngục: Chữ của Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm, có chữ Huấn Cao treo trong nhà là ông mãn nguyện, không có thì hối hận suốt đời.
- Bộc lộ trực tiếp qua cảnh cho chữ.
? Em nhận xét gì về cái tài của Huấn Cao ?
Cái tài của Huấn Cao là cái tài mang tính văn hóa của người trí thức có chí tung hoành, có hoài bão lớn.
? Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật gì của mình?
Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình:
- Kính trọng, ngưỡng mộ người tài.
- Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.
Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất :
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Có người cho rằng Huấn Cao không chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh?
- Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.
- Ngay khi đặt chân vào nhà ngục:
+ Trước câu nói của tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp.
+ Thản nhiên rũ rệp trên thang gông
Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ bất năng khuất.
- Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”
Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.
- Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”.
Không quy luỵ trước cường quyền.
? Em nhận xét gì về khí phách anh hùng của Huấn Cao ? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để miêu tả khí phách của Huấn Cao ?
Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất :
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
Đó là khí phách của một người anh hùng.
Coi thường cái chết, Mặc dù đang chờ ngày ra chặt đầu, vẫn nguyên vẹn tư thế ung dung, đường hoàng, không biết cúi đầu trước quyền lực và đồng tiền.
Nhân vật được giới thiệu gián tiếp. Mới Văn kỳ thanh bất kiến kỳ hình mà Quản ngục đã tâm phục Huấn Cao - đó là cách miêu tả lấy xa nói gần, lấy bóng lộ hình.
Một con người có “thiên lương trong sáng ”
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Em hiểu thế nào là thiên lương ? Thiên lương của Huấn Cao được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ. “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn thân”
- Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân, đối xử coi thường, cao ngạo.
- Khi biết tấm lòng của quản ngục:
+ Cảm nhận được “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục
+ Huấn Cao nhận lời cho chữ
? Tại sao Huấn Cao lại cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp gì trong con người ông?
Huấn Cao và quản ngục đều là những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp.
? Nêu cảm nhận của em về câu nói của Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”?
- Câu nói của Huấn Cao: “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ”
Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân cách cao đẹp.
Một con người có “thiên lương trong sáng ”
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Em nhận xét gì về Huấn Cao ở phương diện này ?
Nhân cách trong sáng, trọng nghĩa khinh lợi, có tài có tâm, coi khinh tiền bạc và quyền thế. Huấn Cao không chỉ là một nghệ sỹ tài hoa, mà còn là hiện thân của cái tâm kẻ sỹ. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài, một thiên lương cao cả.
? Em kết luận gì về con người Huấn Cao ? Qua nhân vật Huấn Cao, em liên tưởng đến nhân vật nào trong lịch sử ?
Tiểu kết
Hình tượng Huấn Cao trọn vẹn và hoàn hảo bởi một cảm hứng lãng mạn, một bút pháp lý tưởng hoá của Nguyễn Tuân. Một cốt cách: Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai.
Huấn Cao gợi người đọc nghĩ đến Cao Bá Quát-một danh sĩ đời Nguyễn-cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương chống triều đình Tự Đức bị thất bại: Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em nhận xét gì về cảnh cho chữ này ?
- Là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
? Tại sao tác giả lại nói cảnh cho chữ này là « một cảnh tượng xưa nay chưa từng có » ? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn tả này là gì ?
Ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Tuân vừa hiện thực vừa lãng mạn đã dựng lên sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái thiện và cái ác, giữa cái cao cả và thấp hèn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em cảm nhận gì về chi tiết « mùi thơm ở chậu mực bốc lên » và « lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ..........nghe xèo xèo » ?
- Mùi thơm của mực chính là mùi thơm của thiên lương đang bốc lên.
- Ánh lửa thiên lương đang len lõi dập tắt cái ác, cái tàn bạo.
? Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? Qua đó, Nguyễn Tuân muốn gửi gấm điều gì?
Cái đẹp được sản sinh ra từ mãnh đất chết nhưng không thể tồn tại với cái xấu, cái ác.
Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa con người.
Sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, của nhân cách cao thượng đối với cái xấu, cái ác, cái thấp hèn.
Nguyễn Tuân muốn thể hiện niềm tin vào con người và đưa ra tuyên ngôn: cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em kết luận gì về cảnh cho chữ này ?
Tiểu kết
- Trong chốn ngục tù ấy cái đẹp, cái thiện, cái cao cả đã chiến thắng và toả sáng. Đây là việc làm của kẻ tri âm dành cho người tri kỷ, của một tấm lòng đền đáp một tấm lòng. Cái tâm đang điều khiển cái tài, cái tâm cái tài đang hoà vào nhau để sáng tạo cái đẹp.
- Đây không phải là cảnh cho chữ, viết chữ, mà là cảnh truyền ngôi thọ giáo, trao chúc thư hay một mật ước thiêng liêng nhất. Ranh giới tội phạm - cai ngục đã bị xoá bỏ, chỉ còn lại những người bạn tri âm tri kỷ đang quây quần xung quanh cái đẹp của tình đời và tình người.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. Chủ đề và tư tưởng tác phẩm
III. CHỦ ĐỀ VÀ TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM
? Nêu chủ đề và tư tưởng tác phẩm
1. Chủ đề: Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. Qua đó thấy được sức sống mãnh liệt của nét đẹp truyền thống.
2. Tư tưởng tác phẩm: Dù thực tại có tối tăm tàn bạo đến đâu cũng không thể tiêu diệt được cái đẹp. Cái đẹp bất khả chiến bại. Niềm tin mãnh liệt thuộc về chủ nghĩa nhân văn sáng giá của nghệ thuật Nguyễn Tuân, đó là một lối sống, một nhân cách, một mẫu người.
IV. Kết luận:
IV. KẾT LUẬN
(Ghi nhớ SGK)
CỦNG CỐ
Em cảm nhận gì về nhân vật Huấn Cao ? Em suy nghĩ gì về cách kết thúc truyện của Nguyễn Tuân ?
DẶN DÒ
Học bài, soạn bài « Luyện tập thao tác lập luận so sánh »
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI!
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VĂN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
NGUYỄN TUÂN
Giáo viên
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
1. Vài nét về tác giả:
?
Em biết gì về tác giả Nguyễn tuân? hãy trình bày một cách kháI quát về tác giả?
Cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Xuất thân trong gia đình nhà nho khi nền Hán học đã tàn.
- Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.
- Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Sông Đà, Tờ hoa….
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
?
Cho bi?t dụi nột v? t?p vang búng m?t th?i
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
- Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính:
+ Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu.
+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
3. Giới thiệu thú chơi chữ
- Chữ Hán (Chữ nho): Chữ tượng hình, viết bằng bút lông, mực tàu. Viết theo khối vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác nhau.
- Có 4 kiểu viết:
+ Chân: Chân phương
+ Thảo: Viết thoáng
+ Triện: theo hình vuông.
+ Lệ: Uốn lượn, hoa mĩ
- Nghệ thuật chơi chữ nho, viết chữ nho là thú chơi của các nhà nho mà người xưa gọi là Thư pháp.
Thú chơi đài các, thanh tao, lịch sự của những người có văn hoá và khiếu thẩm mĩ, thường diễn ra ở thư phòng sang trọng.
?
HS nờu xu?t x? c?a tỏc ph?m
Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng với tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.
Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn.
Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ.
Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
4. Văn bản Chữ người tử tù
4. Văn bản Chữ người tử tù
a. Xuất xứ
a. Xuất xứ
- Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”.
Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.
- Tác phẩm viết dựa trên cuộc đời thật của Cao Bá Quát
b. Tóm tắt
b. Tóm tắt
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
3. Giới thiệu thú chơi chữ
4. Văn bản Chữ người tử tù
a. Xuất xứ
b. Tóm tắt
c. Bố cục
?
HS nờu b? c?c
c. Bố cục
+ Từ đầu…rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của quản ngục.
+ Sớm hôm sau…..trong thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt của quản ngục với Huấn Cao.
+ Còn lại: Cảnh cho chữ, “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
?
Ch? ngu?i t? tự l m?t truy?n ng?n giu k?ch tớnh du?c xõy d?ng trờn tỡnh hu?ng kỡ l?, tỡnh hu?ng truy?n dó duoc xõy d?ng nhu th? no?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
1. Tình huống truyện
- Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong tình thế đối nghịch, éo le:
+ Xét trên bình diện xã hội:
o Quản ngục là người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra tấn.
o Huấn Cao là người nổi loạn, đang chờ chịu tội.
+ Xét trên bình diện nghệ thuật:
o Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ.
o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ nhuốc.
o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao.
- Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi viên quản ngục nhận lệnh chuyển các tử tù ra pháp trường.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
a. Nhân vật thầy Thơ lại
?
Th?y Tho l?i l ngu?i nhu th? no?
- Kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục quan
- Là người biết yêu mến khí phách, biết trọng người tài, nhiệt tình tận tâm với chủ.
Từ thái độ, cử chỉ, đến hành động y trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan
Nhân vật phụ nhưng thần tình, góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Khái quát con người viên quản ngục?
- Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp.
Khi hay tin mình sắp giữ tên tử tù có tên là Huấn Cao, viên quản ngục có thái độ và tâm trạng như thế nào?
- Khi nghe tin mình sẽ canh giữ tử tù có tên Huấn Cao:
+ Mừng lo lẫn lộn.
+ Trằn trọc, muốn biệt đãi Huấn Cao nhưng sợ bị tố giác.
→ Kín đáo, thận trọng.
Khi đối diện với Huấn Cao, quản ngục có thái độ như thế nào?
- Khi đối diện với Huấn Cao:
+ Nhìn với cặp mắt hiền lành
+ Biệt nhỡn liên tài.
+ Kiêng nể tên tử tù.
→ Tâm trạng phức tạp, ấp ủ nguyện vọng xin chữ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Sở nguyện và nỗi khổ tâm nhất của quản ngục là gì? Em nhận xét gì về viên quản ngục ở chi tiết này?
- Sở nguyện của quản ngục : có được chữ của Huấn Cao treo trong nhà riêng.
- Khổ tâm nhất của quản ngục : có ông Huấn Cao trong tay mà không biết làm sao để xin được chữ. Ông còn lo lỡ Huấn Cao bị hành hình mà không kịp xin chữ thì ân hận suốt đời
→ Sở thích thanh cao: chơi thư pháp.
→ Ngưỡng vọng, tôn thờ người tài hoa bất chấp luật pháp.
→ Nhẫn nhục chờ thời cơ xin chữ.
Thanh âm trong trẻo của bản nhạc, cái thuần khiết giữa đống cặn bả.
Say mê, trân trọng người tài và cái đẹp
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
Khi Huấn Cao khuyên đổi chốn ở, quản ngục phản ứng như thế nào? Em nhận xét gì về chi tiết này?
- Khi Huấn Cao khuyên đổi chốn ở: kẻ mê muội này xin bái lĩnh.
→ Nhận thức sâu sắc lời khuyên của Huấn Cao, biết phục thiện.
→ Quản ngục là một con người yêu cái đẹp, khao khát hướng thiện, biết giữ thiên lương, rất đáng trân trọng.
Em kết luận chung gì về viên quản ngục?
Tiểu kết :
- Một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa đã lạc vào chốn nhơ bẩn. Tuy làm nghề thất đức nhưng có một tâm hồn.
- Một tấm lòng trong thiên hạ….một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luận đều hỗn loạn xô bồ.
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Tại sao Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp của hình tượng Huấn cao được thể hiện ở những phương diện nào?
Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều đình bị bắt giam với án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường.
Một người nghệ sĩ tài hoa:
? Tìm những chi tiết nói về tài hoa của nhân vật Huấn Cao ?
- Qua lời đồn mang tính chất tụng ca: vùng tỉnh Sơn vẫn khen tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp.
- Qua sở nguyện của quản ngục: Chữ của Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm, có chữ Huấn Cao treo trong nhà là ông mãn nguyện, không có thì hối hận suốt đời.
- Bộc lộ trực tiếp qua cảnh cho chữ.
? Em nhận xét gì về cái tài của Huấn Cao ?
Cái tài của Huấn Cao là cái tài mang tính văn hóa của người trí thức có chí tung hoành, có hoài bão lớn.
? Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật gì của mình?
Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình:
- Kính trọng, ngưỡng mộ người tài.
- Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.
Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất :
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Có người cho rằng Huấn Cao không chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh?
- Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.
- Ngay khi đặt chân vào nhà ngục:
+ Trước câu nói của tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp.
+ Thản nhiên rũ rệp trên thang gông
Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ bất năng khuất.
- Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”
Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.
- Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”.
Không quy luỵ trước cường quyền.
? Em nhận xét gì về khí phách anh hùng của Huấn Cao ? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để miêu tả khí phách của Huấn Cao ?
Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất :
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
Đó là khí phách của một người anh hùng.
Coi thường cái chết, Mặc dù đang chờ ngày ra chặt đầu, vẫn nguyên vẹn tư thế ung dung, đường hoàng, không biết cúi đầu trước quyền lực và đồng tiền.
Nhân vật được giới thiệu gián tiếp. Mới Văn kỳ thanh bất kiến kỳ hình mà Quản ngục đã tâm phục Huấn Cao - đó là cách miêu tả lấy xa nói gần, lấy bóng lộ hình.
Một con người có “thiên lương trong sáng ”
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Em hiểu thế nào là thiên lương ? Thiên lương của Huấn Cao được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ. “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn thân”
- Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân, đối xử coi thường, cao ngạo.
- Khi biết tấm lòng của quản ngục:
+ Cảm nhận được “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục
+ Huấn Cao nhận lời cho chữ
? Tại sao Huấn Cao lại cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp gì trong con người ông?
Huấn Cao và quản ngục đều là những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp.
? Nêu cảm nhận của em về câu nói của Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”?
- Câu nói của Huấn Cao: “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ”
Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân cách cao đẹp.
Một con người có “thiên lương trong sáng ”
c. Nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
a. Nhân vật thầy Thơ lại
b. Nhân vật viên quản ngục
c. Nhân vật Huấn Cao
? Em nhận xét gì về Huấn Cao ở phương diện này ?
Nhân cách trong sáng, trọng nghĩa khinh lợi, có tài có tâm, coi khinh tiền bạc và quyền thế. Huấn Cao không chỉ là một nghệ sỹ tài hoa, mà còn là hiện thân của cái tâm kẻ sỹ. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài, một thiên lương cao cả.
? Em kết luận gì về con người Huấn Cao ? Qua nhân vật Huấn Cao, em liên tưởng đến nhân vật nào trong lịch sử ?
Tiểu kết
Hình tượng Huấn Cao trọn vẹn và hoàn hảo bởi một cảm hứng lãng mạn, một bút pháp lý tưởng hoá của Nguyễn Tuân. Một cốt cách: Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai.
Huấn Cao gợi người đọc nghĩ đến Cao Bá Quát-một danh sĩ đời Nguyễn-cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương chống triều đình Tự Đức bị thất bại: Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em nhận xét gì về cảnh cho chữ này ?
- Là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
? Tại sao tác giả lại nói cảnh cho chữ này là « một cảnh tượng xưa nay chưa từng có » ? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn tả này là gì ?
Ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Tuân vừa hiện thực vừa lãng mạn đã dựng lên sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái thiện và cái ác, giữa cái cao cả và thấp hèn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em cảm nhận gì về chi tiết « mùi thơm ở chậu mực bốc lên » và « lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ..........nghe xèo xèo » ?
- Mùi thơm của mực chính là mùi thơm của thiên lương đang bốc lên.
- Ánh lửa thiên lương đang len lõi dập tắt cái ác, cái tàn bạo.
? Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? Qua đó, Nguyễn Tuân muốn gửi gấm điều gì?
Cái đẹp được sản sinh ra từ mãnh đất chết nhưng không thể tồn tại với cái xấu, cái ác.
Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa con người.
Sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, của nhân cách cao thượng đối với cái xấu, cái ác, cái thấp hèn.
Nguyễn Tuân muốn thể hiện niềm tin vào con người và đưa ra tuyên ngôn: cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật trong truyện
3. Cảnh cho chữ
3. Cảnh cho chữ
? Em kết luận gì về cảnh cho chữ này ?
Tiểu kết
- Trong chốn ngục tù ấy cái đẹp, cái thiện, cái cao cả đã chiến thắng và toả sáng. Đây là việc làm của kẻ tri âm dành cho người tri kỷ, của một tấm lòng đền đáp một tấm lòng. Cái tâm đang điều khiển cái tài, cái tâm cái tài đang hoà vào nhau để sáng tạo cái đẹp.
- Đây không phải là cảnh cho chữ, viết chữ, mà là cảnh truyền ngôi thọ giáo, trao chúc thư hay một mật ước thiêng liêng nhất. Ranh giới tội phạm - cai ngục đã bị xoá bỏ, chỉ còn lại những người bạn tri âm tri kỷ đang quây quần xung quanh cái đẹp của tình đời và tình người.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. Chủ đề và tư tưởng tác phẩm
III. CHỦ ĐỀ VÀ TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM
? Nêu chủ đề và tư tưởng tác phẩm
1. Chủ đề: Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. Qua đó thấy được sức sống mãnh liệt của nét đẹp truyền thống.
2. Tư tưởng tác phẩm: Dù thực tại có tối tăm tàn bạo đến đâu cũng không thể tiêu diệt được cái đẹp. Cái đẹp bất khả chiến bại. Niềm tin mãnh liệt thuộc về chủ nghĩa nhân văn sáng giá của nghệ thuật Nguyễn Tuân, đó là một lối sống, một nhân cách, một mẫu người.
IV. Kết luận:
IV. KẾT LUẬN
(Ghi nhớ SGK)
CỦNG CỐ
Em cảm nhận gì về nhân vật Huấn Cao ? Em suy nghĩ gì về cách kết thúc truyện của Nguyễn Tuân ?
DẶN DÒ
Học bài, soạn bài « Luyện tập thao tác lập luận so sánh »
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)