Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thao giảng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhình
Bộ môn: Ngữ văn
Trường: THPT Thái Phúc
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a, Cuộc đời
- Năm sinh, năm mất: 1910 - 1987
- Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Bản thân:
+ Từ nhỏ, theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung;
+ Học đến cuối bậc Thành chung ở Nam Định, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo;
+ Cách mạng tháng Tám thành công, ông đến với cách mạng tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a, Cuộc đời
b, Sự nghiệp
- Nguyễn Tuân là một nhà văn hoá lớn, một nghệ sĩ lớn;
- Trước cách mạng tháng Tám, với tập "Vang bóng một thời" Nguyễn Tuân đã trở thành một nhà văn lãng mạn có tên tuổi;
- Những tác phẩm chính:
+ Một chuyến đi (1938)
+ Vang bóng một thời (1940)
+ Thiếu quê hương (1940)
+ Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
+ Đường vui (1949)
.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
a, Đọc diễn cảm và giải thích từ khó
b, Xuất xứ
- Trích trong "Vang bóng một thời"
- Có nguyên mẫu từ Cao Bá Quát
- Nguyễn Tuân
+ Vốn là người đề cao chữ "ngông"
+ Là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo
=> Huấn Cao
(SGK)
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
Huấn Cao - nghệ sĩ tài hoa
Huấn Cao - anh hùng
Huấn Cao - thiên lương trong sáng
Vẻ đẹp của Huấn Cao trong cảnh cho chữ.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa:
+ Viết chữ đẹp được xếp vào một loại hình nghệ thuật, được gọi là thư pháp;
+ Là một loại hình nghệ thuật sang trọng, cao cấp và bậc nhất trong các loại hình nghệ thuật của phương Đông thời trước;
+ Chữ thường được viết trên giấy, trên lụa hoặc khắc trên gỗ và được treo ở những nơi trang trọng trong gia đình.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao:
. Niềm ao ước được treo ở nhà riêng của mình đôi câu đối do chính tay ông Huấn viết;
. Lời nhận xét, khẳng định: chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm. Có được chữ ông Huấn mà treo trong nhà như có một vật báu trên đời.
(đặt nhân vật trong mối quan hệ với quản ngục và thơ
lại, đặc biệt là quản ngục)
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao
. Từ nói năng đến cử chỉ hành động đều biểu lộ một thái độ kính trọng, nể phục;
+ Hành động biệt đãi Huấn Cao của quản ngục:
. Ngày ngày đem rượu thịt đến thiết đãi ông Huấn
=> Hành động nguy hiểm: nếu bị phát giác thì quản ngục sẽ mất mạng => quý trọng chữ của Huấn Cao còn hơn sinh mạng của mình.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao
+ Hành động biệt đãi Huấn Cao của quản ngục
=> Biện pháp nghệ thuật:
Vẽ mây nẩy trăng
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
- Hành vi nổi loạn:
+ Nổi loạn chống lại triều đình phong kiến đã mục nát;
+ Trong một thời đại mà lễ giáo phong kiến vẫn còn có một sức mạnh vô biên => việc nổi loạn chống lại triều đình của ông Huấn là một hành động phi thường.
- Võ nghệ siêu quần:
+ Tài bẻ khoá;
+ Tài vượt ngục;
+ Hành động rỗ gông => khí phách và bản lĩnh hơn người.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
- Hành vi nổi loạn:
- Võ nghệ siêu quần:
- Phong độ ung dung:
+ Mặc dù chỉ cách cái chết trong gang tấc nhưng Huấn Cao vẫn bình thản ung dung;
+ Khi quản ngục biệt đãi, ông Huấn vẫn thản nhiên thậm chí còn tỏ ra sự khinh bạc đến điều của mình đối với quản ngục bất chấp mọi thủ đoạn tàn độc có thể xảy ra một khi ngục quan bị xúc phạm;
+ Tình huống ông Huấn cho chữ trong nhà giam:
Cảnh ngộ >< Thái độ => khí phách, bản lĩnh anh hùng.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
c, Huấn Cao - thiên lương trong sáng
- Bình sinh ông Huấn vốn là người khoảnh tính:
- Thời gian đầu ông Huấn đã khước từ không cho quản ngục giáp mặt. Sự ưu ái của quản ngục cũng không đem lại kết quả gì;
- Khi hiểu được quản ngục thì ông Huấn đã ân hận một cách chân thành => con người chưa từng cúi đầu trước tiền tài, quyền thế đã cúi đầu trước một tấm lòng => là người có thiên lương trong sáng, luôn lấy chữ tâm làm đầu.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
c, Huấn Cao - thiên lương trong sáng
d, Vẻ đẹp của Huấn Cao trong cảnh cho chữ
- Biện pháp nghệ thuật:
+ ánh sáng >< bóng tối;
+ Hương thơm, sự tinh khiết trinh bạch >< sự ô uế, bẩn thỉu;
+ Tinh thần tự do >< cảnh ngộ mất tự do;
+ Phong độ ung dung, uy nghi đĩnh đạc của người anh hùng nghệ sĩ >< thân phận nhỏ bé của kẻ tử tù;
+ Sự bất tử >< cái chết;
+ Thái độ của người tử tù >< thái độ của người quản ngục.
tương phản, đối lập
Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Huấn Cao là một kẻ sĩ:
A. Tài hoa;
B. Có khí phách hơn người;
C. Có thiên lương trong sáng;
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Nguyễn Tuân đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao?
A. Vẽ mây nẩy trăng;
B. Tương phản, đối lập;
C. A, B đều đúng;
D. A, B đều sai.
Giờ học đến đây kết thúc!
Kính chúc các thầy, cô mạnh khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhình
Bộ môn: Ngữ văn
Trường: THPT Thái Phúc
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a, Cuộc đời
- Năm sinh, năm mất: 1910 - 1987
- Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Bản thân:
+ Từ nhỏ, theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung;
+ Học đến cuối bậc Thành chung ở Nam Định, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo;
+ Cách mạng tháng Tám thành công, ông đến với cách mạng tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a, Cuộc đời
b, Sự nghiệp
- Nguyễn Tuân là một nhà văn hoá lớn, một nghệ sĩ lớn;
- Trước cách mạng tháng Tám, với tập "Vang bóng một thời" Nguyễn Tuân đã trở thành một nhà văn lãng mạn có tên tuổi;
- Những tác phẩm chính:
+ Một chuyến đi (1938)
+ Vang bóng một thời (1940)
+ Thiếu quê hương (1940)
+ Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
+ Đường vui (1949)
.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
a, Đọc diễn cảm và giải thích từ khó
b, Xuất xứ
- Trích trong "Vang bóng một thời"
- Có nguyên mẫu từ Cao Bá Quát
- Nguyễn Tuân
+ Vốn là người đề cao chữ "ngông"
+ Là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo
=> Huấn Cao
(SGK)
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
Huấn Cao - nghệ sĩ tài hoa
Huấn Cao - anh hùng
Huấn Cao - thiên lương trong sáng
Vẻ đẹp của Huấn Cao trong cảnh cho chữ.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa:
+ Viết chữ đẹp được xếp vào một loại hình nghệ thuật, được gọi là thư pháp;
+ Là một loại hình nghệ thuật sang trọng, cao cấp và bậc nhất trong các loại hình nghệ thuật của phương Đông thời trước;
+ Chữ thường được viết trên giấy, trên lụa hoặc khắc trên gỗ và được treo ở những nơi trang trọng trong gia đình.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao:
. Niềm ao ước được treo ở nhà riêng của mình đôi câu đối do chính tay ông Huấn viết;
. Lời nhận xét, khẳng định: chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm. Có được chữ ông Huấn mà treo trong nhà như có một vật báu trên đời.
(đặt nhân vật trong mối quan hệ với quản ngục và thơ
lại, đặc biệt là quản ngục)
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao
. Từ nói năng đến cử chỉ hành động đều biểu lộ một thái độ kính trọng, nể phục;
+ Hành động biệt đãi Huấn Cao của quản ngục:
. Ngày ngày đem rượu thịt đến thiết đãi ông Huấn
=> Hành động nguy hiểm: nếu bị phát giác thì quản ngục sẽ mất mạng => quý trọng chữ của Huấn Cao còn hơn sinh mạng của mình.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
- Quan niệm viết chữ đẹp của người xưa
- Biểu hiện:
+ Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao
+ Hành động biệt đãi Huấn Cao của quản ngục
=> Biện pháp nghệ thuật:
Vẽ mây nẩy trăng
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
- Hành vi nổi loạn:
+ Nổi loạn chống lại triều đình phong kiến đã mục nát;
+ Trong một thời đại mà lễ giáo phong kiến vẫn còn có một sức mạnh vô biên => việc nổi loạn chống lại triều đình của ông Huấn là một hành động phi thường.
- Võ nghệ siêu quần:
+ Tài bẻ khoá;
+ Tài vượt ngục;
+ Hành động rỗ gông => khí phách và bản lĩnh hơn người.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
- Hành vi nổi loạn:
- Võ nghệ siêu quần:
- Phong độ ung dung:
+ Mặc dù chỉ cách cái chết trong gang tấc nhưng Huấn Cao vẫn bình thản ung dung;
+ Khi quản ngục biệt đãi, ông Huấn vẫn thản nhiên thậm chí còn tỏ ra sự khinh bạc đến điều của mình đối với quản ngục bất chấp mọi thủ đoạn tàn độc có thể xảy ra một khi ngục quan bị xúc phạm;
+ Tình huống ông Huấn cho chữ trong nhà giam:
Cảnh ngộ >< Thái độ => khí phách, bản lĩnh anh hùng.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
c, Huấn Cao - thiên lương trong sáng
- Bình sinh ông Huấn vốn là người khoảnh tính:
- Thời gian đầu ông Huấn đã khước từ không cho quản ngục giáp mặt. Sự ưu ái của quản ngục cũng không đem lại kết quả gì;
- Khi hiểu được quản ngục thì ông Huấn đã ân hận một cách chân thành => con người chưa từng cúi đầu trước tiền tài, quyền thế đã cúi đầu trước một tấm lòng => là người có thiên lương trong sáng, luôn lấy chữ tâm làm đầu.
Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân -
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu
1. Nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao - nghệ sĩ
b, Huấn Cao - anh hùng
c, Huấn Cao - thiên lương trong sáng
d, Vẻ đẹp của Huấn Cao trong cảnh cho chữ
- Biện pháp nghệ thuật:
+ ánh sáng >< bóng tối;
+ Hương thơm, sự tinh khiết trinh bạch >< sự ô uế, bẩn thỉu;
+ Tinh thần tự do >< cảnh ngộ mất tự do;
+ Phong độ ung dung, uy nghi đĩnh đạc của người anh hùng nghệ sĩ >< thân phận nhỏ bé của kẻ tử tù;
+ Sự bất tử >< cái chết;
+ Thái độ của người tử tù >< thái độ của người quản ngục.
tương phản, đối lập
Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Huấn Cao là một kẻ sĩ:
A. Tài hoa;
B. Có khí phách hơn người;
C. Có thiên lương trong sáng;
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Nguyễn Tuân đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao?
A. Vẽ mây nẩy trăng;
B. Tương phản, đối lập;
C. A, B đều đúng;
D. A, B đều sai.
Giờ học đến đây kết thúc!
Kính chúc các thầy, cô mạnh khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)