Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Thu Ha |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc văn
Chữ người tử tù
( Nguyễn Tuân)
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I/Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987 )
- Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Trước cách mạng tháng Tám, ông là một cây bút tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn.
-Sau cách mạng tháng Tám, ông là một nhà văn có nhiều đóng góp cho hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
=> Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sở trường về thể loại tuỳ bút.
I./ Tìm hiểu chung
2./ Tập truyện “Vang bóng một thời”:
- Là tập truyện bao gồm 11 truyện ngắn của Ngyễn Tuân viết về một thời đã qua, nay chỉ còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính trong các truyện ngắn “Vang bóng một thời” là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa nhưng bất đắc chí. Họ mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
- Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của nhà nho tài hoa lỡ vận : chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu, thú chơi hoa, thưởng nguyệt …
=> Qua tập truyện, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng, mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.
3.Truyện ngắn “Chữ người tử tù”:
a. Xuất xứ :
Là một trong 11 truyện ngắn in trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân.
-Tác phẩm có nguyên mẫu lịch sử từ cuộc đời Cao Bá Quát - một danh sĩ đời Nguyễn mà tài thơ văn và tính cách ngang tàng đã trở thành huyền thoại.
b. Bố cục :
Phần 1: “Nhận được….rồi sẽ liệu” nỗi lòng xốn xang của viên quản ngục.
Phần 2: “Sớm hôm sau…một tấm lòng trong thiên hạ” tâm trạng & thái độ của HC & quản ngục.
Phần 3: còn lại – nguyện vọng của viên quản ngục đã đạt & những lời tâm huyết của ông HC.
"đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi"
Nghiên mực
3 mặt của thoi mực
Bút lông
Bồn rửa bút bằng ngọc
Tiểu triện
Lệ Thư
Chân thư
Thảo thư
Chất liệu giấy
Chất liệu tre
II./ Đọc - hiểu văn bản
1./ Tình huống truyện.
- Cuộc gặp gỡ đầy éo le, trớ trêu.
Tử tù >< quản ngục
Tình huống này giúp cho tính cách nhân vật được bộc lộ đầy đủ, trọn vẹn & rõ nét.
2./ Hình tượng nhân vật Huấn Cao
a.Huấn Cao là một con người tài hoa.
- Có tài viết chữ đẹp ? Nổi tiếng vang lừng trong thiên hạ.
- Có tài bẻ khoá ? Con người văn võ song toàn.
? Cái tài của ông bộc lộ tố chất của một đấng hiền nhân - quân tử.
b. Huaán cao laø ngöôøi coù taâm hoàn trong saùng & nhaân caùch cao thöôïng.
- Coù yù thöùc veà taøi naêng cuûa mình.
Khoâng cho chöõ nhieàu ngöôøi.
Chæ cho chöõ nhöõng ngöôøi baïn thaân cuûa mình ( 3 ngöôøi ).
- Coù nhaân caùch cao thöôïng.
Khoâng eùp mình vieát caâu ñoái vì vaøng ngoïc hay tieàn baïc bao giôø.
Khoâng ñem taøi naêng ra ñeå caàu danh lôïi.
Coù caùi taâm trong saùng – bieát quyù troïng caùi ñeïp, quyù troïng nhöõng keû hieàn taøi, coù thieân löông trong saùng.
c. Huấn Cao là con người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
? Từng cầm đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình.
? Thái độ điềm tĩnh, lạnh lùng trước lời đùa cợt, doạ dẫm thô lỗ của tên lính áp giải.
- Cách ứng xử với viên quản ngục:
? Thái độ khinh bạc cố ý của ông Huấn khi trả lời quản ngục.
? Thản nhiên nhận rượu thịt được đem đến.
- Khi nhận tin chuẩn bị về kinh chịu án tử. Huấn Cao thản nhiên mỉm cười.
? Huấn Cao là con người chí lớn không thành nhưng trước sau vẫn coi thường gian truân khổ ải, xem khinh cái chết dù biết nó đã kề bên. Tư thế luôn hiên ngang, bất khuất.
Là người yêu thích tự do, luôn muốn vùng vẫy thoát khỏi những gông cùm bó buộc.
3./ Cảnh ông Huấn cho chữ.
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Thời gian : đêm khuya.
Không gian : chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh.
Địa điểm : buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián của nhà tù.
Không khí : thiêng liêng & trang trọng, đầy cảm động.
? Con người :
? Người nghệ sĩ cho chữ - cổ đeo gông, chân vướng xiềng, khói toả cay mắt.
? Người nhận chữ khúm núm, run run.
? Cái thiện đã chiến thắng cái ác, cái xấu. Chính vì thế giá trị của cái đẹp & của lòng yêu cái đẹp càng được tôn cao.
4./ Lời ông Huấn khuyên viên quản ngục.
? Ý nghĩa của lời khuyên : cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể & chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
? Tác dụng của lời khuyên.
? Ngục quan cảm động.
? Vái người tù một cái.
? Dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào.
? Cảm hoá một con người.
? Hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp của một nhân cách hiên ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
5./ Viên quản ngục & thầy thơ lại.
a./ Viên quản ngục
? Tính cách dịu dàng.
? Biết tiếc, biết trọng người tài.
? Thanh âm trong trẻo giữa bản nhạc hỗn loạn xô bồ.
? Có sở thích cao quý, biết yêu cái đẹp, tha thiết với cái đẹp.
Viên quản ngục là người có nhân cách, có lương tâm nhưng bị đặt nhầm chỗ, biết trân trọng, thực lòng yêu cái đẹp của tài hoa.
b./ Thầy thơ lại.
? Kẻ biết kính mến khí phách
? Biết tiếc, biết trọng người tài.
? Không phải là một kẻ xấu hay vô tình.
Cũng như viên quản ngục, thầy thơ lại đã"chọn nhầm nghề"
?Viên quản ngục & thầy thơ lại đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất của HC, khẳng định sự chiến thắng của vẻ đẹp chân, thiện, mĩ.
6./ Nghệ thuật.
? Sự sáng tạo tình huống đặc biệt.
? Tạo xung đột kịch.
? Nghệ thuật miêu tả tâm lí n.vật.
? Nghệ thuật viết truyện vừa cổ kính vừa hiện đại.
Kết luận.
Truyện ngắn là một bài ca đầy cảm hứng, động viên con người gắng giữ cái đẹp của "thiên lương" trong bất kì hoàn cảnh nghiệt ngã nào. Đấy chính là chủ đề của t/p xuất sắc này. Huấn Cao là một n.vật lãng mạn tiến bộ với vẻ đẹp toả sáng giữa chốn tù ngục đen tối. Con người được lí tưởng hoá này cũng như những kẻ tài hoa, những giang hồ lãng tử khác trong Vang bóng một thời là hình bóng của Nguyễn Tuân, là ước mơ của Nguyễn Tuân.
III. Tổng kết
- Hình tượng Huấn Cao mang dáng dấp của nhân vật lý tưởng - một bậc quân tử , "đấng trượng phu" - theo quan niệm trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- "Chữ người tử tù" nói riêng và "Vang bóng một thời" nói chung tiêu biểu cho văn phong tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.
Chữ người tử tù
( Nguyễn Tuân)
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I/Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987 )
- Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Trước cách mạng tháng Tám, ông là một cây bút tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn.
-Sau cách mạng tháng Tám, ông là một nhà văn có nhiều đóng góp cho hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
=> Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sở trường về thể loại tuỳ bút.
I./ Tìm hiểu chung
2./ Tập truyện “Vang bóng một thời”:
- Là tập truyện bao gồm 11 truyện ngắn của Ngyễn Tuân viết về một thời đã qua, nay chỉ còn “vang bóng”.
- Nhân vật chính trong các truyện ngắn “Vang bóng một thời” là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa nhưng bất đắc chí. Họ mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.
- Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của nhà nho tài hoa lỡ vận : chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu, thú chơi hoa, thưởng nguyệt …
=> Qua tập truyện, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng, mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.
3.Truyện ngắn “Chữ người tử tù”:
a. Xuất xứ :
Là một trong 11 truyện ngắn in trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân.
-Tác phẩm có nguyên mẫu lịch sử từ cuộc đời Cao Bá Quát - một danh sĩ đời Nguyễn mà tài thơ văn và tính cách ngang tàng đã trở thành huyền thoại.
b. Bố cục :
Phần 1: “Nhận được….rồi sẽ liệu” nỗi lòng xốn xang của viên quản ngục.
Phần 2: “Sớm hôm sau…một tấm lòng trong thiên hạ” tâm trạng & thái độ của HC & quản ngục.
Phần 3: còn lại – nguyện vọng của viên quản ngục đã đạt & những lời tâm huyết của ông HC.
"đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi"
Nghiên mực
3 mặt của thoi mực
Bút lông
Bồn rửa bút bằng ngọc
Tiểu triện
Lệ Thư
Chân thư
Thảo thư
Chất liệu giấy
Chất liệu tre
II./ Đọc - hiểu văn bản
1./ Tình huống truyện.
- Cuộc gặp gỡ đầy éo le, trớ trêu.
Tử tù >< quản ngục
Tình huống này giúp cho tính cách nhân vật được bộc lộ đầy đủ, trọn vẹn & rõ nét.
2./ Hình tượng nhân vật Huấn Cao
a.Huấn Cao là một con người tài hoa.
- Có tài viết chữ đẹp ? Nổi tiếng vang lừng trong thiên hạ.
- Có tài bẻ khoá ? Con người văn võ song toàn.
? Cái tài của ông bộc lộ tố chất của một đấng hiền nhân - quân tử.
b. Huaán cao laø ngöôøi coù taâm hoàn trong saùng & nhaân caùch cao thöôïng.
- Coù yù thöùc veà taøi naêng cuûa mình.
Khoâng cho chöõ nhieàu ngöôøi.
Chæ cho chöõ nhöõng ngöôøi baïn thaân cuûa mình ( 3 ngöôøi ).
- Coù nhaân caùch cao thöôïng.
Khoâng eùp mình vieát caâu ñoái vì vaøng ngoïc hay tieàn baïc bao giôø.
Khoâng ñem taøi naêng ra ñeå caàu danh lôïi.
Coù caùi taâm trong saùng – bieát quyù troïng caùi ñeïp, quyù troïng nhöõng keû hieàn taøi, coù thieân löông trong saùng.
c. Huấn Cao là con người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
? Từng cầm đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình.
? Thái độ điềm tĩnh, lạnh lùng trước lời đùa cợt, doạ dẫm thô lỗ của tên lính áp giải.
- Cách ứng xử với viên quản ngục:
? Thái độ khinh bạc cố ý của ông Huấn khi trả lời quản ngục.
? Thản nhiên nhận rượu thịt được đem đến.
- Khi nhận tin chuẩn bị về kinh chịu án tử. Huấn Cao thản nhiên mỉm cười.
? Huấn Cao là con người chí lớn không thành nhưng trước sau vẫn coi thường gian truân khổ ải, xem khinh cái chết dù biết nó đã kề bên. Tư thế luôn hiên ngang, bất khuất.
Là người yêu thích tự do, luôn muốn vùng vẫy thoát khỏi những gông cùm bó buộc.
3./ Cảnh ông Huấn cho chữ.
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Thời gian : đêm khuya.
Không gian : chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh.
Địa điểm : buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián của nhà tù.
Không khí : thiêng liêng & trang trọng, đầy cảm động.
? Con người :
? Người nghệ sĩ cho chữ - cổ đeo gông, chân vướng xiềng, khói toả cay mắt.
? Người nhận chữ khúm núm, run run.
? Cái thiện đã chiến thắng cái ác, cái xấu. Chính vì thế giá trị của cái đẹp & của lòng yêu cái đẹp càng được tôn cao.
4./ Lời ông Huấn khuyên viên quản ngục.
? Ý nghĩa của lời khuyên : cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể & chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
? Tác dụng của lời khuyên.
? Ngục quan cảm động.
? Vái người tù một cái.
? Dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào.
? Cảm hoá một con người.
? Hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp của một nhân cách hiên ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
5./ Viên quản ngục & thầy thơ lại.
a./ Viên quản ngục
? Tính cách dịu dàng.
? Biết tiếc, biết trọng người tài.
? Thanh âm trong trẻo giữa bản nhạc hỗn loạn xô bồ.
? Có sở thích cao quý, biết yêu cái đẹp, tha thiết với cái đẹp.
Viên quản ngục là người có nhân cách, có lương tâm nhưng bị đặt nhầm chỗ, biết trân trọng, thực lòng yêu cái đẹp của tài hoa.
b./ Thầy thơ lại.
? Kẻ biết kính mến khí phách
? Biết tiếc, biết trọng người tài.
? Không phải là một kẻ xấu hay vô tình.
Cũng như viên quản ngục, thầy thơ lại đã"chọn nhầm nghề"
?Viên quản ngục & thầy thơ lại đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất của HC, khẳng định sự chiến thắng của vẻ đẹp chân, thiện, mĩ.
6./ Nghệ thuật.
? Sự sáng tạo tình huống đặc biệt.
? Tạo xung đột kịch.
? Nghệ thuật miêu tả tâm lí n.vật.
? Nghệ thuật viết truyện vừa cổ kính vừa hiện đại.
Kết luận.
Truyện ngắn là một bài ca đầy cảm hứng, động viên con người gắng giữ cái đẹp của "thiên lương" trong bất kì hoàn cảnh nghiệt ngã nào. Đấy chính là chủ đề của t/p xuất sắc này. Huấn Cao là một n.vật lãng mạn tiến bộ với vẻ đẹp toả sáng giữa chốn tù ngục đen tối. Con người được lí tưởng hoá này cũng như những kẻ tài hoa, những giang hồ lãng tử khác trong Vang bóng một thời là hình bóng của Nguyễn Tuân, là ước mơ của Nguyễn Tuân.
III. Tổng kết
- Hình tượng Huấn Cao mang dáng dấp của nhân vật lý tưởng - một bậc quân tử , "đấng trượng phu" - theo quan niệm trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- "Chữ người tử tù" nói riêng và "Vang bóng một thời" nói chung tiêu biểu cho văn phong tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)